4 Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2027 - Sở GD và ĐT Thành phố Đã Nẵng

doc 24 trang Đăng Bình 11/12/2023 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "4 Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2027 - Sở GD và ĐT Thành phố Đã Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2016_2027.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2027 - Sở GD và ĐT Thành phố Đã Nẵng

  1. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC–LỚP 12. NĂM HỌC 2016–2017 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Chất hữu cơ X có dạng H2N–R–COO–R’, % khối lượng của Nito là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra tác dụng hết với CuO đun nóng được andehit Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 12,96 gam Ag. Giá trị m là A. 4,45. B. 2,67. C. 3,56.D. 5,34. Câu 2: Este no, đơn chức X có tỉ khối so với oxi bằng 2,75. X tác dụng với dung dịch NaOH và AgNO3/NH3. Số lượng CTCT phù hợp với X là A. 5 B. 4. С. 3. D. 2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam este no, đơn chức X thu được 6,16 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH3.В. CH 3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. Сâu 4: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% có vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Thực hiện phản ứng tráng gương với X, số gam bạc thu được là A. 3,375. B. 6,75. C. 11,25.D. 13,5. Сâu 5: Trong các loại tơ: nilon–6 (1), nitron (2), xenlulozo axetat (3), visco (4), các loại tơ tổng hợp là A. (3), (4). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (2), (3). Câu 6: Nhận xét không đúng A. Protein dạng keo tham gia phản ứng tạo màu biure với Cu(OH)2. B. Peptit bị thủy phân trong môi trường axit và bazơ. C. Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa đỏ. D. Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– tạo thành giữa 2 đơn vị α–amino axit. Câu 7: Anilin không phản ứng với dung dịch A. Nước brom.В. H 2SO4. C. HCl. D. NaOH. Câu 8: Phát biểu đúng A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazo là phản ứng thuận nghịch. B. Các este đều phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng. C. Các este có phân tử khối nhỏ thì dễ tan trong nước. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Trang 1
  2. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 9: Phát biểu không đúng A. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy đều là chất béo. B. Chất béo chứa các gốc axit béo không no là lỏng ở điều kiện thường. C. Chất béo là loại hợp chất trieste của glixerol và các axit béo. D. Chất béo không tan hoặc ít tan trong nước. Câu 10: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polime thu được là A. 80% ; 22,4 gam.B. 10%; 28 gam. C. 20% ; 25,2 gam.D. 90% ; 25,2 gam. Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozo → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là А. saccarozo và glucozo. B. glucozo và etyl axetat. C. ancol etylic và andehit axetic. D. glucozo và ancol etylic. Câu 12: Chất thuộc loại polisaccarit A. Tinh bột. B. Fructozo. C. Glucozo. D. Saccarozo. Câu 13: Thuốc thử dùng để phân biệt tripeptit và dipeptit là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaOH. C. Cu(OH)2. D. dung dịch HCl. Câu 14: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy R là A. 11Na. B. 9F. C. 10Ne. D. 20Ca. Câu 15: Công thức phân tử của amin no, đơn chức chứa 19,178% N về khối lượng là A. C4H11N. B. C4H9N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 16: Tên thay thế của CH3CH2CH2NH2 là A. propan–1–aminB. propylamin C. propyl–1–amin. D. propyl–1–amin Câu 17: Phát biểu không đúng A. Các polime đều có cấu trúc mạch không nhánh. B. Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. C. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Hầu hết các polime đều là chất rắn không bay hơi. Câu 18: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOCH2–CH=CH2.B. CH 3 CH2COO–CH=CH2. C. CH 2=CHCOOCH3.D. CH 3COO–CH=CH2. Câu 19: Phát biểu không đúng A. Xenlulozo là nguyên liệu để sản xuất giấy, tơ visco, thuốc súng không khói. B. Glucozo được dùng trong công nghiệp sản xuất saccarozo. C. Saccarozo được dùng trong công nghiệp tráng gương. D. Tinh bột được dùng trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo. Trang 2
  3. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 20: Không thể phân biệt etyl axetat và axit axetic bằng hóa chất A. Mg(OH)2. B. Quỳ tím. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 21: Polime được điều chế trực tiếp bằng phản ứng trùng hợp A. Polisaccarit. B. Nilon–6,6. C. Protein. D. Poli(vinyl clorrua). Câu 22: Yếu tố là nguyên nhân chủ yếu tạo ra tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim của kim loại A. Các e tự do. B. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại. C. Bán kính nguyên tử kim loại D. Khối lượng riêng của kim loại. Câu 23: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glucozo, glixerol, axit axetic. B. glucozo, metyl amin, natri axetat. C. glucozo, glixerol, ancol etylic. D. glucozo, glixerol, natri axetat. Câu 24: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3/NH3 là A. glucozo, glixerol, fructozo, axit fomic. B. fructozo, etyl fomat, glixerol, anđehit axetic. C. glucozo, fructozo, axit fomic, anđehit axetic. D. glucozo, fructozo, etyl fomat, saccarozo Câu 25: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức mạch hở tác dụng hết với 200 gam dung dịch KOH 5,6% đun nóng, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cô cạn phần dung dịch còn lại được m gam chất rắn khan. Cho Y vào bình Na dư thì khối lượng bình tăng 5,35 gam và có 1,68L khí thoát ra (đktc). Biết 16,5 gam X làm mất màu tối đa dung dịch chứa a gam brom. Giá trị gần đúng nhất của (m + a) là A. 28,7. B. 40. C. 52,7 D. 32,4. Câu 26: Chất có tính lưỡng tính A. H2NCH2COONa.B. H2NCH2COOH. C. CH3CH2NH2. D. H2NCH2COOCH3. Сâu 27: Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường A. Na.В. Be. C. Fe. D. Zn. Câu 28: Cho glucozo lên men thành ancol etylic, hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra trong quá trình lên men bằng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 20 gam kết tủa. Nếu các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng glucozo cần dùng là A. 1,8 gam. B. 18 gam. C. 36 gam. D. 3,6 gam. Câu 29: Cho 5,6 gam Fe vào 200mL dung dịch AgNO3 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là A. 12,96. B. 25,92. C. 21,6. D. 10,8. Câu 30: Trong các chất: saccarozo, tinh bột, glucozo, fructozo; số lượng chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 1. B. 4.С. 3. D. 2. Trang 3
  4. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC–LỚP 12. NĂM HỌC 2017–2018 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Cho KLNT của H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; S = 32; K = 39; Mg = 24; Fe = 56 ; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112 ; Ba = 137 Câu 1: Chọn polime có nguồn gốc từ thiên nhiên A. Polietilen. B. Cao su isopren. C. Tơ tằm. D. Nilon–6,6. Câu 2: Cho các dung dịch: glucozo, fructozo, saccarozo, hồ tinh bột. Số lượng dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 3: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, không tham gia phản ứng tráng gương. Vậy X là A. glucozo. B. tinh bột. C. xenlulozo. D. saccarozo. Câu 4: Loại vật liệu có chứa nguyên tố nito A. Cao su buna. B. Tơ visco. C. Tơ nilon–6. D. Poli(vinyl clorua). Câu 5: Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp buta–1,3–dien và stiren. Vậy X là A. polistiren. B. polibutadien. C. cao su buna–N. D. cao su buna–S. Câu 6: Cho vào ống nghiệm 4mL dung dịch lòng trắng trứng, 1 mL dung dịch NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2% lắc nhẹ thì xuất hiện A. kết tủa màu vàng. B. dung dịch không màu. C. hợp chất màu tím. D. dung dịch màu xanh lam. Câu 7: Nhận định đúng A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit. B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau. C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α–amino axit. D. Các protein dễ tan trong nước. Câu 8: Este được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là A. C4H8O2. B. C4H10O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2. Câu 9: Phát biểu đúng A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo chưa no. B. Dầu mỡ sau khi rán có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu. C. Chất béo tan tốt trong nước và trong dung dịch axit clohidric. D. Hidro hóa dầu thực vật lỏng thu được mỡ động vật rắn. Trang 4
  5. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 10: Dung dịch của chất làm quỳ tím hóa đỏ (hồng) A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. C. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. D. H2NCH(CH3)COOH. Câu 11: Chất không có phản ứng thủy phân A. Fructozo. B. Triolein. C. Saccarozo. D. Xenlulozo. Câu 12: Nhận định là đúng A. Các amin đều phản ứng với dung dịch HCl. B. Các amin đều tan tốt trong nước. C. Số nguyên tử H của amin đơn chức là số chẵn. D. Các amin đều làm quỳ tím hóa xanh. Câu 13: Chọn Amin bậc III A. (C6H5)2NH. B. (CH3)2CHNH2. C. (CH3)3N. D. (CH3)3CNH2. Câu 14: Chất thuộc disaccarit A. Tinh bột. B. Fructozo. C. Saccarozo. D. Glucozo. Câu 15: Phát biểu không đúng A. Chất béo có nhiều ứng dụng trong đời sống. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa. C. Chất béo là hợp chất thuộc loại trieste. D. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. Câu 16: Số lượng đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 17: Cho các polime: poliisopren, tinh bột, xenlulozo, cao su lưu hóa. Số lượng polime có cấu trúc mạch mạng không gian là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Thí nghiệm không tạo ra hỗn hợp đồng nhất A. Ngâm một mẫu nhỏ poli (vinyl clorua) trong dung dịch HCl. B. Cho glyxin vào dung dịch NaOH. C. Cho anilin lỏng vào dung dịch HCl dư. D. Ngâm một mẫu nhỏ polibutadien trong benzen dư. Câu 19: Thủy phân đến cùng protein thu được A. glucozo. B. amino axit. C. axit béo. D. chất béo. Câu 20: Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học sau: (1) X + 2Y3+ → X2+ + 2Y2+ và (2) Y + X2+ → Y2+ + X. Kết luận đúng A. Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+. B. X khử được ion Y2+. C. Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+. D. X có tính khử mạnh hơn Y. Trang 5
  6. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 21: Dung dịch đường dùng để tiêm hoặc truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân là A. glucozo. B. fructozo. C. amilozo. D. saccarozo. Câu 22: Cho các chất sau: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, H2NCH2COOH. Chất có lực bazo mạnh nhất là A. C6H5NH2. B. CH3CH2NH2. C. H2NCH2COOH. D. NH3. Câu 23: Nhận định không đúng về amino axit A. Tương đối dễ tan trong nước. B. Có tính chất lương tính. C. Ở điều kiện thường là chất rắn. D. Dễ bay hơi. Câu 24: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozo thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men rượu hoàn toàn m gam glucozo rồi cho toàn bộ khí CO 2 tạo thành vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 40 gam. C. 60 gam. D. 80 gam. Câu 25: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặc khác, m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 165,6. B. 123,8. C. 171,0. D. 112,2. Câu 26: Cho 0,2 mol α–amino axit X (có dạng H 2N–R–COOH) phản ứng vừa đủ với NaOH thu được 22,2 gam muối khan. Phân tử khối của X là A. 89. B. 75. C. 117. D. 146. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và MgO (tỉ lệ mol tương ứng 3:2) cần dùng vừa đủ 400mL dung dịch chứa HCl 0,6M và H2SO4 0,45M. Giá trị của m là A. 7,68. B. 10,08. C. 9,12. D. 11,52. Câu 28: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo trung tính bằng dung dịch KOH thu được 18,77 gam muối. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH thì chỉ thu được 17,81 gam muối. Giá trị của m là A. 18,36. B. 17,25. C. 17,65. D. 36,58. Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ với 500mL dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol Y. Toàn bộ lượng Y tác dụng với Na dư, thu được 3,36L H2 (đktc). Vậy X gồm A. 1 este và 1 ancol. B. 2 este. C. 1 axit và 1 ancol. D. 1 axit và 1 este. Câu 30: Thủy phân hoàn toàn peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi trong X là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 6
  7. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC–LỚP 12. NĂM HỌC 2018–2019 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit acrylic với ancol metylic có mặt H 2SO4 làm xúc tác, thu được este X có CTCT thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5. Câu 2: Kim loại cứng nhất là A. W. B. Cr. C. Fe. D. Os. Câu 3: Cho vài giọt phenol phtalein vào dung dịch etylamin thì dung dịch chuyển thành A. Màu tím. B. Màu đỏ. C. Màu hồng. D. Màu xanh. Câu 4: Cho các dung dịch sau: anilin, glyxin, axit glutamic, lysin, valin và alanin. Số lượng dung dịch có môi trường axit A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 5: Cacbohidrat không bị thủy phân trong môi trường axit A. Glucozo. B. Saccarozo. C. Xenlulozo. D. Tinh bột. Câu 6: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp A. Polisaccarit. C. Xenlulozo. B. Polistiren. D. Tơ lapsan. Câu 7: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là A. CnH2nO (n 3). B. CnH2n +2O (n 3). C. CnH2n+2O2 (n 2). D. CnH2nO2 (n 2). Câu 8: X là kim loại tác dụng với lưu huỳnh ở điều kiện thường và được dùng để làm nhiệt kế. Vậy X là A. Hg. B. Mg. C. Ag. D. Al. Câu 9: Têy thay thể của axit α–amino propionic là A. axit 2–amino propionic B. axit 2–amino propanoic C. axit 3–amino propanoic D. axit 3–amino propionic Câu 10: Polime có nguồn gốc thiên nhiên A. Tơ nilon–6. B. Poli (vinylclorua) C. Tơ nitron D. Tơ tằm. Câu 11: Dãy gồm các kim loại và ion có tính khử tăng dần A. Mg, Fe2+, Cu. B. Fe2+, Cu, Mg. C. Cu, Fe2+, Mg. D. Mg, Cu, Fe2+. Câu 12: Cặp chất không phải là đồng phân của nhau A. Etyl axetat mà metyl propionat B. Glucozo và fructozo. C. Tinh bột và xenlulozo. D. Metyl axetat mà etyl fomat. Trang 7
  8. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 13: Cho Fe lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: HCl, AgNO 3, Cu(NO3)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NaOH. Số lượng trường hợp tạo muối Fe(III) A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Al vào dung dịch HCl dư, thể tích khí thu được ở đktc A. 6,72L. B. 2,24L. C. 10,08L. D. 13,44L. Câu 15: Khi thủy phân hoàn toàn tristearin trong môi trường kiềm, thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol.B. C 17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 16: Số lượng liên kết peptit trong phân tử: Ala–Gly–Ala–Val–Glu A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 17: Cho các chất sau: saccarozo, etyl axetat, ancol etylic, tripanmitin và Ala–Gly. Số lượng chất phản ứng được với NaOH đun nóng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam trilinolein cần dùng 15,7 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của m là A. 175,6. B. 219,5. C. 166,5. D. 131,7. Câu 19: Cho các protein sau: fibroin, hemoglobin, anbumin. Số lượng protein có thể tan trong nước A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 20: Khối lượng glucozo (kg) cần dùng để tạo ra 1,82 kg sobitol với hiệu suất phản ứng 70% có giá trị gần nhất là A. 1,82. B. 1,8. C. 2,6. D. 1,44. Câu 21: Chia m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. – Phần 1 cho tác dụng với H 2SO4 đặc nóng dư, thu được 7,28L khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). – Phần 2 cho tác dụng với HCl dư, thu được 1,12L khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là A. 19,2. B. 24,8. C. 37,6. D. 18,8. Câu 22: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapetit có công thức Val–Ala–Gly–Ala–Gly thì dung dịch thu được có bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 23: Cho 9,97 gam hỗn hợp X gồm alanin và lysin tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 11,73 gam muối. Mặc khác, 9,97 gam X trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 14,715. B. 12,890. C. 18,205. D. 18,255. Trang 8
  9. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 24: Số lượng phát biểu đúng trong các phát biểu sau: – Trong máu người, lượng glucozo với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%. – Đường saccarozo có nhiều trong cây mía, củ cải đường và cây thốt nốt. – Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn. – Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo. – Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 25: Khối lượng phân tử của một đoạn mạch tơ nilon–6,6 và nilon–6 lần lượt là 60794(u) và 30397(u). Số lượng mắc xích trong hai đoạn mạch trên lần lượt là A. 269 và 269. B. 113 và 113. C. 269 và 113. D. 113 và 269. Câu 26: Xà phòng hóa hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp X gồm etyl axetat và etyl acrylat với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 22,3 gam muối. Phần trăm khối lượng của etyl acrylat trong X có giá trị gần nhất là A. 60%. B. 40%. C. 36%. D. 63%. Câu 27: X là aminoaxit có công thức H 2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp T gồm Ala–X–X và Y tác dụng vừa đủ với 450mL dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 35,28L khí O 2 (đktc), thu được N 2, Na2CO3 và 69,35 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Khối lượng muối của axit Y là A. 7,68. B. 10,08. C. 16,5. D. 11,52. Câu 28: Hỗn hợp X gồm este Y có công thức C 5H10O2 và este Z có công thức C4H6O4 đều mạch hở. Cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được một ancol duy nhất T và m gam muối. Dẫn toàn bộ lượng T đi qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình này tăng 13,95 gam. Giá trị của m là A. 15,27. B. 17,25. C. 43,8. D. 48,3. Câu 29: Cho m gam metylamin tác dụng vừa đủ với 300mL dung dịch H 2SO4 1M thu được dung dịch chứa hai muối có cùng nồng độ mol/L. Giá trị của m A. 18,2. B. 9,3. C. 13,95. D. 4,65. Câu 30: Số lượng phát biểu sai trong các phát biểu sau: – Thủy phân triolein thu được etylen glicol. – Thủy phân hoàn toàn vinylfomat trong môi trường kiềm đun nóng, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. – Trùng ngưng axit ε–amino caproic thu được policaproamit. – Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được ba dung dịch alanin, lysin và axit glutamic. – Phenyl amin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Trang 9
  10. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ I. SỐ 1 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC–LỚP 12. NĂM HỌC 2019–2020 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Cho KLNT của H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Fe = 56 ; Zn = 65 Câu 1: Chọn nhận xét sai A. Các nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do trong kim loại. C. Kim loại thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học. D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc. Câu 2: Số lượng nhận xét đúng trong các nhận xét sau – Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột sẽ xuất hiện màu xanh tím. Cu(OH) 2 – 2C12H22O11  (C12H22O10)2Cu. – Xenlulozo trinitrat là chất có công thức [C6H10O5(NO3)3]n. A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. Câu 3: Xà phòng hóa 4,4 gam etyl axetat bằng 100mL dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 4,28 gam. B. 1,64 gam. C. 6,1 gam. D. 4,1 gam. Câu 4: Hình ảnh dưới đây mô phỏng phân tử chất béo có tên gọi tristeain CTCT thu gọn của chất béo trên là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 5: Cho 10,68 gam –aminoaxit X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được 13,32 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3–CH(NH2)–COOH.B. H 2N–CH2–CH2–COOH. C. H2N–CH2–COOH. D. CH 3–CH2–CH(NH2)–COOH. Trang 10
  11. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 6: Kim loại khi cho tác dụng với Cl2 hay HCl đều tạo ra cùng một muối A. Cu.B. Al. C. Fe.D. Ag. Câu 7: Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là A. 0,85 gam.B. 8,15 gam. C. 7,65 gam.D. 8,10 gam. Câu 8: Chất vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH Câu 9: Sản phẩm của quá trình thủy phân đến cùng các protein đơn giản là A. α–amino axit.B. β–amino axit. C. axit cacboxylic.D. este. Câu 10: Thủy phân 75,6 gam peptit X chỉ thu được 90 gam glyxin. Vậy X thuộc loại A. đipeptit.B. tripeptit. C. tetrapeptit.D. pentapeptit. Câu 11: Loại cacbohidrat chủ yếu có trong quả của hình vẽ sau A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 12: Để tráng một số ruột phích, người ta thủy phân 171 gam saccarozơ, sau đó thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, thu được m gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 216. B. 108. C. 54.D. 432. Câu 13: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 50 gam kết tủa. Hiệu suất quá trình là 81%. Giá trị m là A. 50. B. 100. C. 40,5.D. 55,5. Câu 14: Polime X có khối lượng phân tử là 84.000(u) và hệ số polime hóa là 2.000. Vậy X A. [–CH2–CH2–]n. B. [–CF2–CF2–]n. C. [–CH2–CH(Cl)–]n. D. [–CH 2–CH(CH3)–]n. Câu 15: Cho các chất có CTCT sau: C 6H5NH2, C2H5NH2 và CH3NH2. Chất có lực bazo mạnh nhất và yếu nhất là A. C6H5NH2 và CH3NH2. B. C2H5NH2 và C6H5NH2. C. CH3NH2 và C6H5NH2. D. C6H5NH2 và C2H5NH2. Trang 11
  12. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 16: Cho hỗn hợp gồm x mol Mg và 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,06 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3 thu được 13,36 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của x A. 0,05. B. 0,02. C. 0,03.D. 0,04. Câu 17: Số lượng polime có nguồn gốc xenlulozơ trong số: tơ tằm, sợi bông, len, tơ visco là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Ngâm một lá kim loại R (hóa trị a) có khối lượng 100 gam trong dung dịch HCl đến khi có 672mL khí H2 (đktc) thoát ra thì khối lượng lá kim loại giảm 0,72%. Kim loại đó là A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Ca. Câu 19: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch chứa một trong những chất sau: Fe2(SO4)3, CuSO4, ZnCl2, HNO3 loãng, HCl. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 3.B. 2. C. 5.D. 4. Câu 20: Phát biểu không đúng A. Phân tử có hai liên kết peptit CO–NH được gọi là tripeptit. B. Trong phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự nhất định. C. Peptit HOOC–CH(CH3)–NH–CO–CH2–NH2 có tên gọi tắt là ala–gly. D. Từ alanin và glyxin có thể tạo được tối đa bốn dipeptit khác nhau. Câu 21: Cho 23,9 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng hết với 300mL dung dịch NaOH 1M. Khối lượng glyxin trong hỗn hợp ban đầu A. 17,8 gam.B. 8,9 gam. C. 7,5 gam. D. 15 gam. Câu 22: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội A. Cu, Au.B. Fe, Ba. C. Al, Ag.D. Al, Fe. Câu 23: Hiện tượng mô tả không chính xác A. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có  trắng. B. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. C. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch anilin thấy xuất hiện màu hồng. Câu 24: Este no đơn chức X có khối lượng mol phân tử là 88. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam X trong dung dịch NaOH (đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, được 19,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH–COO–CH3.B. CH 3CH2COO–CH3. C. HCOO–CH(CH3)–CH3. D. CH3COO–CH2CH3. Câu 25: Thuốc thử dùng để nhận biết: H2N–CH2–COOH, CH3–COOH và CH3NH2 A. NaOH. B. HCl. C. Quỳ tím. D. Cu(OH)2. Trang 12
  13. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm lysin và glyxin tác dụng hết với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được (m + 18,25) gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được (m + 8,8) gam muối khan. Giá trị của m là A. 31,7. B. 41,3. C. 37,1. D. 43,1. Câu 27: Cho phương trình phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình là: A. 54. B. 62. C. 64. D. 58. Câu 28: Cho 0,1 mol peptit có tên gọi: Ala–Gly–Ala tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Khối lượng muối natri của alanin thu được là là A. 22,2 gam. B. 111,1 gam. C. 19,4 gam. D. 9,7 gam. Câu 29: Nhóm phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (a). Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. (b). Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. (c). Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. A. (a), (c). B. (a), (b). C. (b), (c). D. (a), (b), (c). Câu 30: Nhận định không đúng A. Tơ tằm và nilon–6,6 là tơ tổng hợp. B. Bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên. C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc áp suất và giữ nguyên sự biến dạng ấy khi thôi tác dụng. D. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su thiên nhiên. –––––––––––HẾT–––––––––– Trang 13
  14. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ I. SỐ 2 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC–LỚP 12. NĂM HỌC 2019–2020 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Nhỏ vài giọt dung dịch X vào một ống nghiệm đựng dung dịch Br 2 bão hòa thấy xuất hiện kết tủa trắng. X là chất A. Metylamin. B. Alanin. C. Trimetylamin. D. Anilin. Câu 2: Từ 1 tấn gạo chứa 80% tinh bột sẽ sản xuất được lượng glucozơ với hiệu suất 75% A. 0,75 tấn. B. 0,89 tấn. C. 0,67 tấn. D. 0,54 tấn. Câu 3: Nhóm cacbohiđrat đều tham gia phản ứng thủy phân A. Saccarozo, tinh bột, xenlulozơ. B. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ. C. Xenlulozơ, glucozơ, tinh bột. D. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ. Câu 4: Phản ứng màu biure là phản ứng giữa Cu(OH)2 với n–peptit. Giá trị của n là A. > 1.B. > 2. C. > 3.D. > 4. Câu 5: Từ quả đào chín người ta tách ra được chất X có công thức phân tử là C 3H6O2. Biết X có phản ứng tráng bạc và không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X A. CH 3COO–CH3. B. HO–CH 2–CH2–CHO. C. HCOO–C2H5.D. CH 3CH2COOH. Câu 6: Không dùng dung dịch AgNO3/NH3 để phân biệt cặp dung dịch A. Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. C. Glucozơ và hồ tinh bột. D. Frucozơ và saccarozơ. Câu 7: Cho các thí nghiệm như hình vẽ sau Fe K Al Mg H O H O H2O H2O 2 2 (1) (2) (3) (4) Phản ứng ở ống nghiệm cho khí thoát ra ở điều kiện thường A. (4).B. (2). C. (2) và (4).D. (1) hoặc (3). Câu 8: Polime X có hệ số polime hóa là 1.800, phân tử khối là 180.000. Vậy X là A. Poli(acrilonitrin). B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(metyl metacrylat). D. Cao su isopren. Câu 9: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng 300mL dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Giá trị của m gần nhất với A. 21. B. 22. C. 23. D. 24. Trang 14
  15. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 10: Chất không phải là chất béo A. Dầu cá. B. Dầu ăn. C. Mỡ động vật. D. Mỡ bôi trơn máy. Câu 11: Một amino axit X chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Trong X, nitơ chiếm 18,67% theo khối lượng. Công thức phân tử của X A. C3H7O2N. B. C4H9O2N. C. C2H5O2N. D. C5H11O2N. Câu 12: Tên gọi của este tạo ra khi cho axit CH2=CH–COOH tác dụng với CH3OH A. metyl arylat. B. etyl arylat C. metyl metarylat. D. etyl metarylat Câu 13: Cho 8,85 gam hỗn hợp gồm propylamin, etylmetylamin và trimetylamin tác dụng vừa đủ với 150mL dung dịch HCl x(M). Giá trị của x là A. 1. B. 0,5. C. 1,5. D. 2. Câu 14: Một loại cao su buna–N chứa 17,5% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao su này là A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 3 : 1. Câu 15: Hợp chất H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH có tên là A. Ala–Gly–Ala. B. Gly–Gly–Ala. C. Ala–Ala–Gly. D. Gly–Ala–Ala. Câu 16: Cho glyxin tác dụng với 100mL dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 300mL dung dịch KOH 1M và đồng thời thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì khối lượng chất rắn thu được A. 21,4 gam. B. 26,2 gam. C. 24,1 gam. D. 22,6 gam. Câu 17: Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của cation kim loại X+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là electron A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Ô số 11, chu kì 2, nhóm IA. C. Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA. hạt nhân D. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn một kim loại R hóa trị II trong 150mL dung dịch H 2SO4 0,5M thu được dung dịch X chứa 7,2 gam muối. Để trung hòa lượng axit dư trong X, phải dùng hết 30mL dung dịch NaOH 1M. Vậy R là A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Al. Câu 19: Cho bột Cu dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 và Fe(NO3)3, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X. Thành phần của X là A. Ag và Fe.B. Ag. C. Cu, Ag và Fe.D. Cu và Ag. Câu 20: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Mg và x mol Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch gồm 0,2 mol AgNO3 và 0,3 mol Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn gồm 46,4 gam hỗn hợp các kim loại. Giá trị của x A. 0,3.B. 0,25. C. 0,2. D. 0,15. Trang 15
  16. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 21: Phát biểu không đúng A. Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột sẽ xuất hiện màu xanh tím. B. Hòa tan dung dịch saccarozo và Cu(OH)2 thu được sản phẩm có công thức (C12H22O10)2Cu. C. Thủy ngân là kim loại duy nhất ở dạng lỏng. D. Khi tham gia phản ứng hóa học, kim loại luôn đóng vai trò là chất khử Câu 22: X, Y, Z và T là một trong các chất sau: axit fomic, axit panmitic, etyl axetat và metyl fomat. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau X Y Z T Quỳ tím Đỏ Tím Tím Đỏ AgNO3/NH3 Ag Không hiện tượng Ag Không hiện tượng Nhận xét đúng A. X là axit panmitic. B. Y là axit fomic. C. Z là metyl fomat. D. T là etyl axetat. Câu 23: Cho 5 gam Na có lẫn Na2O và tạp chất trơ tác dụng với nước thu được dung dịch X và 1,792L khí H2 (đktc). Để trung hòa hết X cần dùng 200mL dung dịch HCl 1M. Thành phần % theo khối lượng của tạp chất trơ là A. 0,8%. B. 1,6%. C. 3,2%. D. 6,4%. Câu 24: Hình ảnh dưới đây là của củ cải đường. Loại củ này chứa lượng lớn loại đường A. Glucozơ.B. Fructozơ. C. Phèn.D. Saccarozo. Câu 25: Nhận xét không đúng về tính chất vật lý chung của polime A. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng. B. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. C. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. D. Hầu hết là chất rắn, nhiều polime ở dạng vô định hình, không bay hơi. Trang 16
  17. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 26: Đun 0,01 mol saccarozơ trong dung dịch H 2SO4 loãng với hiệu suất của phản ứng là 75%, thu được dung dịch X. Trung hòa axit trong X rồi thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 5,40.B. 3,24. C. 1,08.D. 4,32 gam. Câu 27: Cho 5,1 gam hỗn hợp các kim loại tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 2,24L H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thì khối lượng (gam) chất rắn khan thu được A. 3,4. B. 12,2. C. 7,1. D. 8,5. Câu 28: Cho một lá Fe nhỏ lần lượt vào các dung dịch: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl, HNO3 dư. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối sắt (II) là A. 4.B. 3. C. 6.D. 5. Câu 29: Mới đây, người tiêu dùng lại bàng hoàng trước thông tin phẩm nhuộm dùng trong công nghiệp dệt may được trộn vào thức ăn cho gà, ngâm măng, ngâm cải gọi là chất “vàng ô”. Khi vào cơ thể người, nó gây ung thư nhóm III, tức là có khả năng gây ung thư cao. Số nguyên tử Cacbon có trong phân tử của chất “vàng ô” A. 17.B. 16. C. 15.D. 14. Câu 30: Hòa tan Mg vào dung dịch HNO 3 dư thấy Mg tan nhưng không có khí thoát ra. Tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng là A. 22.B. 24. C. 20.D. 26. Cho KLNT của H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; S = 32; K = 39; Mg = 24; Fe = 56 ; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112 ; Ba = 137 –––––––––––HẾT–––––––––– Trang 17
  18. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ I. SỐ 3 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC–LỚP 12. NĂM HỌC 2019–2020 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Cho KLNT của H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; S = 32; K = 39; Mg = 24; Fe = 56 ; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112 ; Ba = 137 Câu 1: Chọn chất là amin bậc II А. (СН3)3N.В. CH 3CH(CH3)NH2. С. CH3NHCH3.D. CH 3CH2NH2. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 16,8 gam muối và không có khí thoát ra. Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Ba. Câu 3: Trái cây Ô liu dùng để sản xuất dầu Ô liu. Loại dầu này có chứa chất béo triolein CTCT thu gọn của chất béo trên là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 4: Đun 4,4 gam một chất X có công thức phân tử C 4H8O2 trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,3 gam ancol. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)CH3. C. CH3CH2COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 5: Số lượng nhận xét đúng trong các nhận xét sau – Đường saccarozo có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. – Từ xenlulozo sản xuất ra tơ visco. – Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên trên là do hiện tượng đông tụ protein. – Trong phản ứng trùng hợp ngoài polime, còn thu được các phân tử nhỏ khác (H2O). – Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 18
  19. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 6: Chất không phải là polime thiên nhiên A. Xenlulozo . B. Tinh bột. C. Protein. D. Tơ nitron. Câu 7: Mùi tanh của cá là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây ra. Để khử mùi tanh của cá nên dùng dung dịch A. Natri hiđroxit. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Nước đường. Câu 8: Chất không phản ứng với dung dịch KOH là A. axit aminoaxetic. B. gly–ala. C. anilin. D. metyl axetat. Câu 9: Chất dinh dưỡng có giá trị của con người, được dùng làm thuốc tăng lực trong у học A. Bột ngọt (mononatri glutamat).В. Xenlulozơ C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 10: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75%, toàn bộ lượng glucozơ sinh ra cho phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 162. B. 324. C. 32,4. D. 16,2. Câu 11: Cho ba dung dịch muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3. Kim loại dưới đây tác dụng được với cả ba dung dịch muối trên A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 12: Hợp chất dưới đây không chứa nguyên tố oxi A. Glucozơ. B. Alanin. C. Protein. D. Anilin. Câu 13: Để điều chế cao su buNa người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: hs50% hs80% C2H5OH CH2=CH–CH=CH2  Cao su buNa Khối lượng C2H5OH cần lấy để có thể điều chế được 54 tấn cao su buna theo sơ đồ A. 92 tấn. B. 184 tấn. C. 115 tấn. D. 230 tấn. Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp các amino axit no, mạch hở, phân tử mỗi chất chứa một nhóm –NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch, thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,033L.B. 0,32L. C. 0,032L.D. 0,33L. Câu 15: Chất làm đổi màu quỳ tím ẩm là A. axit aminoaxetic. B. metylamin. C. etyl axetat. D. anilin. Câu 16: Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO 3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có chứa 8,5 gam AgNO 3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là A. 45%.B. 55%. C. 30% D. 65%. Trang 19
  20. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 17: Ngâm một thanh Zn trong dung dịch có hòa tan 4,16 gam CdSO 4. Phản ứng xong khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Cho biết toàn bộ kim loại thoát ra bám trên bề mặt thanh kẽm. Khối lượng thanh Zn trước khi phản ứng là A. 40 gam. B. 60 gam. C. 80 gam. D. 50 gam. Câu 18: Poli(etylen–terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với A. glixerol. B. etylen glicol. C. etilen.D. ancol etylic. Câu 19: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X và Y là cặp chất A. NH3 loãng và HCl loãng.B. NH 3 đặc và HCl loãng. C. CH3NH2 loãng và HCl đặc.D. CH 3NH2 đặc và HCl đặc. Câu 20: Cho ancol etylic tác dụng với axit đơn chức, mạch hở X, thu được este có 36,36% Oxi về khối lượng. Công thức của X là A. HCOOH. B. C 2H5COOH. C. CH 3COOH. D. CH2=CH–COOH Câu 21: Khối lượng một đoạn mạch tơ nilon–6,6 là 29.606(u) và một đoạn mạch tơ nilon– 7 là 12.700(u). Số lượng mắc xích trong hai đoạn mạch trên lần lượt là A. 131 và 100.B. 226 và 50. C. 131 và 50.D. 262 và 100. Câu 22: Hợp chất X có công thức: H2N–CH2–CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO–NH–CH2–COOH │ │ CH2COOH CH2–C6H5 Vậy X là A. tripeptit.B. dipeptit.C. pentapeptit.D. tetrapeptit. Câu 23: Tráng gương hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ trên, rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôỉ trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 20gam. B. 80 gam. C. 60 gam. D. 40 gam. Trang 20
  21. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 24: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và cứng nhất lần lượt là A. Cr, Cs.B. Cr, W.C. W, Cr.D. W,Cs. Câu 25: Este X được điều chế từ aminoaxit có trong tự nhiên. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 51,5. Cho 20,6 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam muối. Vậy X là A. CH 3CH(NH2)–COOCH3.B. H 2N–CH2 –COOC2H5. C. H2N–CH2–COOCH3.D. H 2N–CH2CH2COOCH3. Câu 26: Nhận định đúng A. Các protein đều tan ít trong nước và tạo thành dung dịch keo. B. Các axit béo đều là axit đơn chức. C. Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron độc thân gây ra. D. Kim loại Al và Fe không tan trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội Câu 27: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO 3. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 49,6 gam hỗn hợp hai kim loại. Khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu A. 11,2 gam.B. 12 gam.C. l,12 gam.D. 5,6 gam. Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước Brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin. B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng. D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. Câu 29: Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75,0 %. B. 41,67 %. C. 60,0 %. D. 62,5 %. Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam Ala–Gly–Ala bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 47,85.B. 42,45. C. 35,85.D. 44,45. Trang 21
  22. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. SỐ 4 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC–LỚP 12. NĂM HỌC 2019–2020 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Chất thuộc loại amin bậc II A. CH3NH2.B. CH 3CH2NH2.C. (CH 3)3N. D. CH 3NHCH3. Câu 2: Cần dùng m gam glucozơ để điều chế 92 gam ancol (rượu) etylic với hiệu suất phản ứng là 80%, giá trị của m là A. 225. B. 180. C. 360.D. 144. Câu 3: Hòa tan 16,8 gam Fe trong dung dịch axit HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V(L) khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), giá trị của V là A. 20,16. B. 6,72. C. 11,2D. 13,44. Câu 4: Tính chất vật lí của kim loại được mô tả trong hình ảnh sau A. Dẻo.B. Dẫn điện. C. Ánh kim.D. Dẫn nhiệt. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, mạch hở X thu được 17,6 gam CO2; 9,9 gam H2O. CTPT của X A. C2H5N.B. C 2H5N.C. C 4H9N.D. C 4H11N. Câu 6: Để tách được Ag từ hỗn hợp gồm Ag, Fe, Cu mà không làm tăng khối lượng Ag người ta dùng A. dung dịch Fe(NO3)3.B. dung dịch AgNO 3. C. dung dịch HNO3 đặc, nóng.D. dung dịch HCl. Câu 7: Tơ olon (nitron) có phân tử khối bằng 63.600. Số lượng mắc xích của tơ olon là A. 1100. B. 1170 C. 1200.D. 1250. Câu 8: Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh A. H2NCH2–COOH.B. HOOC–[CH 2]2–CH(NH2)–COOH. C. C6H5CH2NH2.D. C 6H5NH2. Câu 9: Phân tử vinyl axetat có số lượng nguyên tử H là A. 8. B. 6. C. 4.D. 2. Trang 22
  23. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 10: Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm các amin no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 300mL dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 20,35. B. 21.42. C. 24,15.D. 24,45. Câu 11: Chất tham gia phản ứng thủy phân tạo sản phẩm chứa fructozơ A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 12: Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với A. Kim loại Na. B. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). D. Dung dịch NaOH, đun nóng. Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp gồm CH 3COOCH3 và HCOOCH3 bằng lượng vừa đủ 200mL dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam ancol. Giá trị của m là A. 12,3. B. 3,2. C. 9,2. D. 6,4. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 300mL dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, thu được glixerol và 91,2 gam một muối duy nhất. Nhận xét sai A. Số mol của glixerol thu được là 0,1.B. Muối có CT C 17H33COONa. C. X ở dạng rắn ở điều kiện thường. D. Giá trị của m là 88,4. Câu 15: Dung dịch fructozơ không tác dụng với A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Nước brom. C. Kim loại Na. D. Cu(OH)2. Câu 16: Cho hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3, lắc cho đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm có hai muối và chất rắn Y gồm có ba kim loại. Dung dịch X và rắn Y gồm A. Mg(NO3)2, AgNO3; Ag, Cu, Fe.B. Mg(NO 3)2, Cu(NO3)2; Ag, Cu, Fe. C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)2; Ag, Cu, Fe.D. Mg(NO 3)2,Cu(NO3)2; Ag, Cu, Mg. Câu 17: Phân tử peptit có bốn nguyên tử oxi A. Gly–Ala–Ala. B. Gly–Ala. D. Gly–Ala–Glu. C. Gly–Gly–Ala–Val. Câu 18: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh A. Amilopectin. B. Poli(metyl metacrylat). C. Cao su thiên nhiên. D. Poli(vinyl axetat). Câu 19: Cho 0,01 mol glucozơ tác dụng hết với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng Ag là A. 6,68 gam. B. 2,16 gam. C. 4,32 gam. D. 10,8 gam. Câu 20: Cho phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. Chứng tỏ: A. tính oxi hoá của Fe3+ Fe2+ B. tính oxi hoá của Fe3+ > Fe2+; tính khử của Cu > Fe2+ C. tính oxi hoá của Fe3+ > Cu2+; tính khử của Cu Cu2+; tính khử của Cu > Fe2+ Trang 23
  24. Trường THPT Trần Phú Hóa học 12 Câu 21: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Na. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Mg. Câu 22: Đun nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75,0%. B. 60,0%. C. 50,0%. D. 40,0%. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 1,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng một lượng dư HCl, thu được 0,448L hiđro (đktc) và m gam rắn. Giá trị của m là A. 0,64. B. 1,12. C. 0,28. D. 0,56. Câu 24: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là A. CnH2nO (n 3). B. CnH2n +2O (n 3). C. CnH2n+2O2 (n 2). D. CnH2nO2 (n 2). Câu 25: Etyl propionat là một este có mùi dứa. Công thức cấu tạo của etyl propionat là A. C2H5COOC2H5. B. CH 3COOC2H5. C. C 2H5COOCH3.D. CH 3COOCH3. Câu 26: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3–CH2–Cl. B. CH3–CH2–CH3. C. CH3–CH3. D. CH2=CH–CH3. Câu 27: Khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện của các kim loại sẽ A. tăngB. giảm C. không thay đổi D. lúc đầu tăng, lúc sau giảm. Câu 28: Cho 5,6 gam bột Fe vào 250mL dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 26,5.B. 18,0. C. 21,1.D. 12,1. Câu 29: Chất thuộc loại monosaccarit A. Tinh bột. B. Amilozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 30: Cho 0,2 mol amino axit X thường thấy trong tự nhiên vào 200mL dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 500mL dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 39,75 gam muối. Tên gọi của X là A. glyxin. B. alanin. C. anilin.D. axit glutamic. Trang 24