Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 7

docx 6 trang Đăng Bình 06/12/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_so_7.docx

Nội dung text: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 7

  1. ĐỀ SỐ 7 Câu 1. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa A. Glucozo. B. Saccarozo. C. Tinh bột. D. Xenlulozo. Câu 2. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc ? A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 3. Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein. B. tristearin. C. trilinolein. D. tripanmitin. Câu 4. Số chất có công thức phân tử C4H8O2 có phản ứng với NaOH sinh ra ancol là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 5. Thủy phân xenlulozơ, sản phẩm thu được là A. mantozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ. Câu 6. Amin có cấu tạo CH3CH2CH2NHCH3 là amin A. bậc 3. B. bậc 2. C. bậc 1. D. bậc 4. Câu 7. Cho các chất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazo giữa các chất hợp lý là A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2). B. (5)<(3)<(2)<(1)<(4). C. (2)<(3)<(5)<(1)<(4). D. (1)<(2)<(3)<(4)<(5). Câu 8. Este C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo ancol metylic. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC3H5 Câu 9. Để rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin), người ta có thể dùng A. H2SO4. B. HCl. C. CH3COOH. D. HNO3. Câu 10. Hợp chất CH3CH2COOCH3 có tên là A. etyl axetat. B. propyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl propionat. Câu 11. Xà phòng hóa tristearin trong dung dịch NaOH thu được C3H5(OH)3 và A. C17H31COONa. B. C17H35COONa. C. C15H31COONa. D. C17H33COONa. Câu 12. Vinyl fomat có công thức phân tử là A. C3H6O2. B. C4H6O2. C. C2H4O2. D. C3H4O2. Câu 13. Số nhóm –OH trong phân tử glucozơ là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. enzim Câu 14. CO2 ¾ ¾® X¾ ¾® Y¾ ¾® Z ¾ ¾ ¾® CH3COOH. X, Y, Z lần lượt là A. tinh bột, fructozo, etanol. B. tinh bột, glucozo, etanal. C. xenlulozo, glucozo, andehit axetic. D. tinh bột, glucozo, etanol. Câu 15. Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là A. etanmetanamin B. propanamin C. etylmetylamin D. propylamin Câu 16. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa là A. CH3OH B. CH3COOH C. CH3NH2 D. CH3COOCH3 Trang 1/6 - Mã đề 729
  2. Câu 17. Tinh bột được tạo thành ở cây xanh nhờ phản ứng A. thủy phân. B. quang hợp. C. hóa hợp. D. phân hủy. Câu 18. Saccarozơ và glucozơ đều tham gia phản ứng A. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. B. thủy phân trong môi trường axit. C. với dung dịch NaCl. D. với AgNO3 trong NH3 đun nóng. Câu 19. Glucozoơ không tham gia và phản ứng A. thủy phân. B. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. C. lên men ancol. D. tráng bạc. Câu 20. Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là A. Hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit. B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. D. Hidro hóa trglixerit lỏng thành triglixerit rắn. Câu 21. Glucozo còn được gọi là A. Đường nho. B. Đường mật ong. C. Đường mạch nha. D. Đường mía. Câu 22. Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. tơ polieste. Câu 23. Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 24. Một este X có công thức phân tử là C 4H8O2. Khi thủy phân X trong môi trường axit thu được axit propionic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH = CHCOOCH3 B. CH3COOC2H5. C. CH3CH2COOC2H5. D. CH3CH2COOCH3. Câu 25. Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3 ? A. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3. B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH)3. C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. D. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Al(OH)3. Câu 26. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2, AgNO3,Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn. B. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng. C. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. D. Hợp chất NH2 - CH - CH -CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit. Trang 2/6 - Mã đề 729
  3. Câu 28. Cho sơ đồ chuyển hóa 0 0 + O2 , t + CO, t + dung dÞch FeCl3 + (T) Fe  X  Y  dung dÞch Z  Fe(NO3 )3. Các chất Y và T có thể lần lượt là A. Fe3O4;NaNO3. B. Fe; Cu(NO3)2. C. Fe; AgNO3. D. Fe2O3;HNO3. Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ. B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. C. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường. D. Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa hồng. Câu 30. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn thu được gồm A. Cu, Al, MgO. B. Cu,Al2O3, MgO. C. Cu, Al, Mg. D. Cu,Al2O3, Mg. Câu 31. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng trángbạc. Công thức cấu tạo của X là A. H-COO-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-COO-CH3. C. CH3-COO-CH=CH2. D. H-COO-CH2-CH=CH2. Câu 32. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. Cao su lưu hóa. B. Amilozơ. C. Xenlulozơ. D. Glicogen. Câu 33. Khi đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức, mạch hở thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O 2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl fomat. B. propyl axetat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 34. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C 9H10O2. Đung nóng X với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2COOC6H5. B. CH3-COOCH2C6H5. C. HCOOCH2CH2C6H5. D. HCOOCH2C6H4CH3. Câu 35. B là este có CTPT C8H8O2, được điều chế từ axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. CTPT của B là A. C6H5COOCH3. B. HCOOC6H4CH3. C. HCOOCH2C6H5. D. CH3COOC6H5. Câu 36. Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Những tính chất của tinh bột là A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (2), (3). D. (1), (2). Câu 37. Số đồng phân tripeptit khi thủy phân hòan toàn đều thu được glixin, alanin và valin là A. 6. B. 8. C. 5. D. 3. Câu 38. Cho các chất: glucozơ; saccarozơ; tinh bột; tristearin; xenlulozơ; fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm vừa tham gia được phản ứng tráng bạc vừa hòa tan Cu(OH)2 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 39. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Trang 3/6 - Mã đề 729
  4. X, T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng Y, Z Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam X, T Dung dịch FeCl3 Kết tủa đỏ nâu X, Y, Z, T lần lượt là A. etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin. B. etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin. C. anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. etylamin, glucozơ, anilin, trimetylamin. Câu 40. Cho các phát biểu sau (a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitrơ (b) Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo (c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 (d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp (e) thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat) Số phát biểu sai là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 41. Cho các phát biểu sau: (a) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (b) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc. (c) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại (d) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (e) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân. (f) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho, Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 42. Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y. (a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí. (b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO. (c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa. (d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 43. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 44. Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Trang 4/6 - Mã đề 729
  5. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 45. Cho các thí nghiệm sau: (a) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. (b) Để miếng thép ngoài không khí ẩm. (c) Quấn sợi dây sắt vào thanh Mg rồi nhúng vào dung dịch HCl. (d) Quấn sợi dây sắt vào thanh Mg rồi nhúng vào nước cất (không điện ly) Tổng số thí nghiệm mà sắt bị ăn mòn điện hóa là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 46. Có 4 mẫu nước cứng được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3), (4). Làm các thí nghiệm và có kết quả theo bảng sau: (1) (2) (3) (4) Đun nóng Khí thoát ra; kết tủa Khí thoát ra; kết tủa trắng trắng Dung dịch BaCl2 kết tủa trắng kết tủa trắng Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Cốc (1) và cốc (2) lần lượt là nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần. B. Cốc (2) và cốc (4) lần lượt là nước cứng vĩnh cửu và nước cứng toàn phần. C. Cốc (3) và cốc (4) lần lượt là nước mềm và nước cứng vĩnh cửu. D. Cốc (2) và cốc (3) lần lượt là nước cứng toàn phần và nước mềm. Câu 47. Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau: t0 (1) X + 2NaOH  X1 + X2 + 2H2O (2) X1 H2SO4  Na 2SO4 X3 t0 (3) nX2 nX4  Nilon 6,6 2nH2O t0 (4) nX3 nX5  Tơ lapsan + 2nH2O Nhận định nào sau đây là sai? A. X có công thức phân tửlà C14H22O4N2. B. X2có tên thay thế làhexan-1,6-điamin C. X3và X4có cùng số nguyêntửcacbon. D. X2, X4và X5có mạch cacbon khôngphânnhánh. Câu 48. Cho các phát biểu sau: (a) Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa. (b) Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2. (c) Các chất béo lỏng có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2. - (d) Nước chứa nhiều HCO3 là nước cứng tạm thời. Trang 5/6 - Mã đề 729
  6. Tổng số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 49. Cho các phát biểu sau: (a) Glixerol, glucozơ, alanin là những hợp chất đa chức. (b) Amino axit, amin là những hợp chất có nhóm -NH2. (c)Đốt cháy este no thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) PE, PVC được dùng làm chất dẻo. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 50. Cho các ống nghiệm chứa các bột gồm: (a) Fe và Fe(NO3)2 tỷ lệ mol 1:1. (b) Fe và Fe(NO3)3 tỷ lệ mol 1:2. (c) Cu và Cu(NO3)2 tỷ lệ mol 1:1. (d) Cu và Fe3O4 tỷ lệ mol 1:1. (e) Al và NaCl tỷ lệ mol 1:3. (g) Cu và Fe2O3 tỷ lệ mol 1:1. Tổng số các ống nghiệm có thể tan hoàn toàn khi cho dung dịch HCl dư (không có O2) vào là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. HẾT Trang 6/6 - Mã đề 729