Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 26: Mối ghép tháo được - Năm học 2019-2020

ppt 30 trang thuongdo99 3602
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 26: Mối ghép tháo được - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_26_moi_ghep_thao_duoc_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 26: Mối ghép tháo được - Năm học 2019-2020

  1. BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
  2. I.Mối ghép bằng ren II.Mối ghép bằng then chốt
  3. I.Mối ghép bằng ren: Đai ốc a. Cấu tạo của mối ghép Vòng đệm Đây là mối ghép bằng bulông; Dựa vào số Chi tiết ghép thứ tự trên hình cho Chi tiết ghép biết cấu tạo của mối ghép này? Bu lông
  4. a. Cấu tạo của mối ghép Vít cấy Đai ốc Nêu cấu tạo của mối Vòng đệm ghép bằng vít cấy? Chi tiết ghép Chi tiết ghép 2007-KHAI HOAN NGUYEN VAN TROI – Q2
  5. a. Cấu tạo của mối ghép Đinh vít Chi tiết ghép Cấu tạo của mối ghép bằng đinh vít? Chi tiết ghép 2007-KHAI HOAN NGUYEN VAN TROI – Q2
  6. Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có những biện pháp gì? -Dùng vòng đệm hãm. -Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc.
  7. a. Cấu tạo của mối ghép Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau?
  8. Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau ? Giống: Đều có bu lông, vít cấy hoặc đinh vít là các chi tiết ghép có ren được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép 3, 4.
  9. Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau ? Khác: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ của chi tiết 4 có ren.
  10. I.Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo của mối ghép Gồm các chi tiết sau: - Các chi tiết được ghép. - Các chi tiết ghép có ren (Bulông, vít cấy, đinh vít). - Ngoài ra có thêm vòng đệm.
  11. I.Mối ghép bằng ren b. Đặc điểm và ứng dụng. -Mối ghép bằng ren có ưu điểm gì? -Khi nào ta dùng mối ghép bằng bulông, vít cấy hay đinh vít?
  12. I.Mối ghép bằng ren: b. Đặc điểm và ứng dụng. - Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và được dùng rộng rãi. - Tùy vào mục đích sử dụng cần chọn kiểu ghép ren thích hợp.
  13. II.Mối ghép bằng then và chốt a. Cấu tạo của mối ghép Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào ? Đùi xe Trục giữa Then Chốt trụ Bánh đai Trục 2007-KHAI HOAN NGUYEN VAN TROI – Q2
  14. II. Mối ghép bằng then và chốt: a. Cấu tạo của mối ghép - Mối ghép bằng then gồm: Then, trục, bánh đai. - Mối ghép bằng chốt gồm: Chốt, trục và đùi xe.
  15. II.Mối ghép bằng then và chốt Cách lắp then và chốt được thực hiện như thế nào? 2007-KHAI HOAN NGUYEN VAN TROI – Q2
  16. II.Mối ghép bằng then và chốt Cách lắp then và chốt được thực hiện như thế nào? Mối ghép bằng then Mối ghép bằng chốt Then : được đặt trong Chốt: Được đặt trong rãnh then của hai chi lỗ xuyên ngang qua hai tiết được ghép. chi tiết được ghép. 2007-KHAI HOAN NGUYEN VAN TROI – Q2
  17. II.Mối ghép bằng then và chốt: b. Đặc điểm và ứng dụng Nêu ưu điểm và nhược điểm của then và chốt ? Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế. Nhược điểm: Khả năng chịu lực kém. 2007-KHAI HOAN NGUYEN VAN TROI – Q2
  18. II.Mối ghép bằng then và chốt: b. Đặc điểm và ứng dụng Nêu đặc điểm và ứng dụng của then và chốt ? Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng chịu lực kém Ứng dụng: Để ghép trục với bánh răng, bánh đai, hay đĩa xích để truyền chuyển động quay hay truyền lực. 2007-KHAI HOAN NGUYEN VAN TROI – Q2
  19. II.Mối ghép bằng then và chốt: b. Đặc điểm và ứng dụng Đặc điểm:Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng chịu lực kém. Ứng dụng: Để ghép trục với bánh răng, bánh đai, hay đĩa xích để truyền chuyển động quay hay truyền lực.
  20. CỦNG CỐ Câu 1 : Hãy chọn lựa câu đúng nhất để nêu ưu điểm của mối ghép bằng then và chốt ? a. Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế. b. Cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp và không thay thế. c. Cấu tạo phức tạp, dễ tháo lắp và thay thế.
  21. CỦNG CỐ Câu 2 : Cho biết sự khác biệt giữa mối ghép bằng then và chốt bằng cách điền từ thích hợp vào ô trống? - Mối ghép bằng then , then được đặt của hai chi tiết được ghép. - Mối ghép bằng chốt, chốt được đặt trong lỗ qua hai chi tiết được ghép.
  22. CỦNG CỐ Câu 2 : Cho biết sự khác biệt giữa mối ghép bằng then và chốt bằng cách điền từ thích hợp vào ô trống? - Mối ghép bằng then , then được đặt trong rãnh của hai chi tiết được ghép.
  23. CỦNG CỐ Câu 2 : Cho biết sự khác biệt giữa mối ghép bằng then và chốt bằng cách điền từ thích hợp vào ô trống? - Mối ghép bằng chốt, chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép.
  24. CỦNG CỐ Câu 3 : Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn ta dùng mối ghép nào? a. Mối ghép bằng bulông. b. Mối ghép bằng vít cấy. c. Mối ghép bằng đinh vít.
  25. Ghi nhớ - Mối ghép tháo được gồm mối ghép bằng ren, then và chốt, có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi tháo - Công dụng của các mối ghép tháo được là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo, lắp ráp , bảo quản và sửa chửa.
  26. Có thể em chưa biết? Bulông răng thưa Bulông răng nhuyễn.
  27. Có thể em chưa biết? Vòng đệm vênh Vít tole (đàn hồi)
  28. Có thể em chưa biết? Lục giác chìm Vít đầu bằng đuôi cá không đầu
  29. Có thể em chưa biết? Lục giác chìm có Đầu vít thân bulông đầu
  30. Dặn dò Về nhà xem và học kỹ lại bài. Đọc trước bài 27 “Mối ghép động” và trả lời 3 câu hỏi trang 95.