Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3, Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2018-2019

ppt 14 trang thuongdo99 2630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3, Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_3_bai_1_thu_thap_so_lieu_thong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3, Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2018-2019

  1. GiỚI THIỆU Chương III THỐNG KÊ Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội. Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động,diễn biến của các hiện tượng. Từ đó phục vụ lợi ích cho con người. 1
  2. Ví dụ 1 : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động Tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây Bảng 1 Số cây trồng Số cây trồng STT Lớp STT Lớp được được 1 6A 35 11 8A 35 2 6B 30 12 8B 50 3 6C 28 13 8C 35 4 6D 30 14 8D 50 5 6E 30 15 8E 30 6 7A 35 16 9A 35 7 7B 28 17 9B 35 8 7C 30 18 9C 30 9 7D 30 19 9D 30 10 7E 35 20 9E 50 1 - Phải đi điều tra - Việc làm này gọi là: Thu thập các số liệu 2 – Ghi lại số liệu theo một bảng - Việc này gọi là: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu 2
  3. Thùc hµnh ®iÒu tra theo nhãm Néi dung §iÒu tra ®iÓm kiÓm tra häc k× I m«n to¸n cña c¸c b¹n trong nhãm. LËp b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu. 3
  4. Bảng điều tra điểm kiểm tra môn toán(hkI) của một nhóm học sinh lớp 7A Tại trường THCS Trung Kênh. STT Tên Điểm 1 Anh 9 2 Dung 8 3 Dương 7 4 Tùng 6 Anh Dung Dương Tên học 5 Minh 7 sinh 6 Hương 9 7 Nga 8 9 8 7 . 8 Trang 10 Điểm 9 Hoa 5 10 Vinh 9 Ngọc 4
  5. Câu hỏi: Cô giáo chủ nhiệm phải làm thế nào khi muốn biết: Chiều cao của mỗi học sinh để báo cáo lại với nhà trường? Mẫu bảng thống kê: Chiều Stt Tên học sinh Tên học sinh An Hoà Bình cao (m) Chiều cao 1 ,51 1,48 1,58 1 An 1,51 (m) 2 Hoà 1,48 Bình 3 1,58 5
  6. TÙY THEO YÊU CẦU CỦA CUỘC ĐIỀU TRA MÀ BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU CÓ THỂ KHÁC NHAU 6
  7. Bảng 2 : Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm ngày 01/04/1999 phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn trong từng địa phương (đơn vị nghìn người) Địa Phân theo giới Phân theo thành phương Tổng tính thị, nông thôn số Nam Nữ Thành Nông thị thôn Hà nội 2672,1 1336,7 1335,4 1538,9 1133,2 Hải Phòng 1673,0 825,1 847,9 568,2 1104,8 Hưng Yên 1068,7 516,0 552,7 92,6 976,1 Hà Giang 602,7 298,3 304,4 50,9 551,8 Bắc Cạn 275,3 137,6 137,7 39,8 235,5 7
  8. */ Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra. Sè c©y Sè c©y STT Líp STT Líp trång ®îc trång ®îc */ Dấu1 hiệu6A là vấn35 đề hay hiện11 tượng8A được điều35 tra.Kí2 hiệu6B : X ,Y 30 12 8B 50 3 6C 28 13 8C 35 4 6D 30 14 8D 50 5 6E 30 15 8E 30 6 7A 35 16 9A 35 7 7B 28 17 9B 35 8 7C 30 18 9C 30 9 7D 30 19 9D 30 10 7E 35 20 9E 50 8 B¶ng 1
  9. Tần số của mỗi giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.Kí hiệu : n Sè c©y Sè c©y STT Líp STT Líp trång ®îc trång ®îc 1 6A 35 11 8A 35 2 6B 30 12 8B 50 3 6C 28 13 8C 35 4 6D 30 14 8D 50 5 6E 30 15 8E 30 6 7A 35 16 9A 35 7 7B 28 17 9B 35 8 7C 30 18 9C 30 9 7D 30 19 9D 30 10 7E 35 20 9E 50 9 B¶ng 1
  10. Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 Muốn tìm tần số của các giá trị ta phải làm như thế nào? Có hai bước để tìm tần số : - Bước 1 : Quan sát và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Bước 2 : Tìm tần số của từng số bằng cách đếm số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu 10
  11. Ghi nhí -DÊu hiÖu lµ vÊn ®Ò hay hiÖn tîng ®îc ®iÒu tra (X) - Mçi ®èi tîng ®îc ®iÒu tra gäi lµ mét ®¬n vÞ ®iÒu tra. - C¸c sè liÖu thu thËp ®îc khi ®iÒu tra vÒ mét dÊu hiÖu gäi lµ sè liÖu thèng kª. Mçi sè liÖu lµ mét gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu (x). -Sè tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ (kh«ng nhÊt thiÕt kh¸c nhau) cña dÊu hiÖu b»ng sè c¸c ®¬n vÞ ®iÒu tra (N). - Sè lÇn xuÊt hiÖn cña mét gi¸ trÞ trong d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu lµ tÇn sè cña gi¸ trÞ ®ã (n). 11
  12. Chú ý : * Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. Ví dụ : Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của 1 nhóm học sinh thì ứng với 1 bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của ban đó theo 1 trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích. * Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 12
  13. Bài tập: Hàng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau Số thứ tự của ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian(phút) 21 18 17 20 19 18 19 20 18 19 a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ? b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ? c)Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng? Đáp án a)Dấu hiệu mà An quan tâm là : thời gian cần thiết để An đi từ nhà tới trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị b)Có 5 giá trị khác nhau c)dấu hiệu trên có các giá trị khác nhau là : 17, 18, 19, 20, 21 Tần số tương ứng của các giá trị trên là : 1, 3, 3, 2, 1 13
  14. - Ph©n biÖt ®îc : dÊu hiÖu; gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu;d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu; sè ®¬n vÞ ®iÒu tra ; tÇn sè cña gi¸ trÞ. - BiÕt c¸ch ®iÒu tra vµ lËp b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu vÒ mét vÊn ®Ò mµ em quan t©m. - BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh tÇn sè cña gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu. 14