Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_1_tap_hop_q_cac_so_huu_ti_nam_ho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2020-2021
- 25 Giả sử ta có các số: 3;− 0,5;0; ;2 37 Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. Trả lời: 3 6− 9 −−1 2 3 3= = = = −0,5 = = = = 1 2− 3 2− 4 6 0 0 0 2 4− 4 6 0= = = = = = = = 1− 1 2 3 6− 6 9 5 19− 19 38 2= = = = 7 7− 7 14 Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
- Trả lời: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. *Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số 25 3;− 0,5;0; ;2 đều là số hữu tỉ 37 Vậy thế nào là số hữu tỉ? TL: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a (a , b Z ; b 0) b
- Học sinh làm ?1: 1 Vì sao các số 0,6;− 1,25;1 là các số hữu tỉ? 3 63 Trả lời: 0,6 == 10 5 −−125 5 14 −1,25 = = 1 = 100 4 33 Các số trên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa)
- ?2: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số:N, Z, Q? a Trả lời: Với a Zthì a = a Q 1 n Với n N th× n = n Q 1 NZQ −2 Bài tập 1: -3 N; -3 Z; -3 Q; Q; 3 Z N Z Q
- 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Hãy biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số . . . . . . -2 -1 0 1 2 Tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ 5 trên trục số. 4 . . . . . . 0 1 5 2 4
- 22− Ví dụ 2: sgk = −33 - Chia đoạn đơn vị thành 3 phần bằng nhau. - Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. . . . . −2 -1 0 3 GV giới thiệu trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
- −24 ?4: So sánh hai phân số & 35− −2 − 10 4 − 12 Giải: ==; 3 15− 5 15 Vì -10> -12 −10 − 12 − 2 4 hay và 15>0 15 15 3− 5 Ví dụ: ( Học sinh đọc ví dụ trong SGK) Qua các ví dụ trên hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm: + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Gv giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số o 23− ; ?5: Số hữu tỉ dương 35− −31 Số hữu tỉ âm ; ;− 4 75− Số hữu tỉ không dương,không âm 0 −2
- a Qua bài tập trên hãy cho biết > 0 khi nào? Nhỏ b hơn 0 khi nào? * Nhận xét: a > 0 khi a, b cùng dấu; a < 0 khi a,b khác dấu. b b Học sinh hoạt động nhóm: Cho hai số hữu tỉ: 5 −0,75 & a, So sánh hai số đó 3 b, Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0?
- a, −−3 9 5 20 −9 20 5 −0,75 = = ; = hay −0,75 4 12 3 12 12 12 3 55 *Cách 2: -0,75 < 0; 0 − 0,75 335 −3 b, . 4. . . . . . 3. . -1 0 1 2 −3 5 ở bên trái trên trục số nằm ngang. 4 3 −3 ở bên trái điểm 0. 4 ở bên phải điểm 0.