Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Đào Thị Thu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Đào Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_24_mot_so_bai_toan_ve_dai_luong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Đào Thị Thu
- Trường THCS Long Biên Giáo viên thực hiện: Đào Thị Thu
- Nhắc lại kiến thức cũ Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- Nhắc lại kiến thức cũ Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: * Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. * Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN MỤC TIÊU - Nắm định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải một số bài toán liên quan. - Rèn luyện trình bày lời giải cho học sinh.
- Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1/Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 18cm3 và 8cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai 50g? Tóm tắt: Thanh 1 Thanh 2 xy−=50 Khối lượng ? x ?y xy==?; ? Thể tích 18 8
- Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1/Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 18cm3 và 8cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai 50g? Giải: Gọi x, y(g) lần lượt là khối lượng hai thanh chì Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: xy = 18 8 Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 50 nên: x - y = 50 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta x y x− y 50 có: = = = = 5 18 8 18− 8 10 Do đó x = 5 . 18 = 90 g y = 5 . 8 = 40g Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 90g và 40g
- Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ? Bạn học sinh trong hình vẽ đang suy nghĩ về bài toán gì vậy? Em hãy phát biểu bằng lời nội dung bài toán đó?
- Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài toán 2: Cho tam giác ABC có số đo các góc A, ˆˆ B, C ˆ lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC Giải Gọi x , y, z lần lượt là số đo các góc A, B, C Theo đề bài ta có: (x,y,z 0) x y z 0 == và x+ y + z = 180 123 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : x y z x++ y z 1800 = = = = = 300 1 2 3 1++ 2 3 6 Vậy:x= 1.300 = 30 0 ;y = 2.30 0 = 60 0 ;z = 3.30 0 = 90 0
- Bài tập 1 Học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ? * Giải:Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C (x,y,z N ) x y z Theo đề bài, ta có: == và x + y + z = 24 32 28 36 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z x++ y x 24 1 = = = = = 32 28 36 32++ 28 36 96 4 1 1 Do đó: x== .32 8 ;y== .28 7 4 4 1 z== .36 9 4 Vậy : Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 8 cây, 7 cây, 9 cây.
- Để giữ cho môi trường trong lành. Bác Hồ đã phát động phong trào “ tết trồng cây” năm 1960
- Bµi tËp 2 : Nếu dùng 8 máy thì tiêu thụ hết 70 lít xăng. Hỏi dùng 13 máy (cùng loại) thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng? Gọi x(lít) là số lít xăng tiêu thụ của 13 máy Theo đề bài, ta có: 8 máy thì tiêu thụ hết 70 lít 13 máy thì tiêu thụ hết x lít Vì số máy và số lít xăng là 2 đại lượng tỉ lệ 8 70 13.70 thuận nên: = x = =113,75 13x 8
- Bài tập 9 SGK tr 56 Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm, và đồng với khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch ? Hướng dẫn Gọi x;y;z (kg) lần lượt là khối lượng của niken, kẽm, đồng. Khối lượng đồng bạch cần sản xuất là 150kg nên: x + y + z = 150(kg) Khối lượng niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3;4;13 x y z ta có: = = 3 4 13 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
- Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Xem lại các bài tập đã giải ở lớp. - Làm bài tập về nhà 7; 10 trang 56 SGK. - Chuẩn bị xem trước “§3 Đại lượng tỉ lệ nghịch” tiết sau học.