Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Bảng “Tần số’’ các giá trị của dấu hiệu - Trường THCS Bình Thủy

pptx 9 trang Đăng Bình 07/12/2023 1710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Bảng “Tần số’’ các giá trị của dấu hiệu - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_43_bang_tan_so_cac_gia_tri_cua_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Bảng “Tần số’’ các giá trị của dấu hiệu - Trường THCS Bình Thủy

  1. Tiết 43
  2. 1. Lập bảng “tần số” - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu). - Ví dụ: Quan sát lại bảng 1(sgk/4) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 6A 35 11 8A 35 2 6B 30 12 8B 50 3 6C 28 13 8C 35 4 6D 30 14 8D 50 5 6E 30 15 8E 30 6 7A 35 16 9A 35 7 7B 28 17 9B 35 8 7C 30 18 9C 30 9 7D 30 19 9D 30 10 7E 35 20 9E 50
  3. Bảng 1 STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 6A 35 11 8A 35 2 6B 30 12 8B 50 3 6C 28 13 8C 35 4 6D 30 14 8D 50 5 6E 30 15 8E 30 6 7A 35 16 9A 35 7 7B 28 17 9B 35 8 7C 30 18 9C 30 9 7D 30 19 9D 30 10 7E 35 20 9E 50 Ta có bảng “tần số” sau: Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N = 20 Bảng 8
  4. 2. Chú ý: - Bảng “tần số” có 2 dạng: dạng ngang và dạng dọc.
  5. Bảng “tần số” dạng “ngang” : Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N = 20 Bảng 8 Bảng “tần số” dạng “dọc” : Giá trị (x) Tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 Bảng 9
  6. - Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ dàng có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. - Ví dụ: Xem “Bảng 8” Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N = 20 Ta rút ra một số nhận xét sau: - Có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50. - Có 2 lớp trồng được 28 cây, có 8 lớp trồng được 30 cây. - Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây.
  7. Bài 6 - Sgk/11 Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau: 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số”. b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn (số con các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc khoảng nào? Số gia đình đông con , tức có 3 con trở lên chỉ chiếm tỉ lệ bao nhiêu?).
  8. Bài giải a) + Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình trong một thôn. + Lập bảng “Tần số”: Giá trị(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Nhận xét: - Số con của mỗi gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 con. - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm tỉ lệ xấp xỉ 23,3 %
  9. Ø Học thuộc các ghi nhớ. Ø Rèn luyện cách lập bảng “Tần số” từ các bảng số liệu thống kê ban đầu. Ø Làm bài tập 7, 8, 9/tr11, 12 SGK. Ø Chuẩn bị tiết sau luyện tập.