Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 45, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Nguyễn Thị Thu Phương

ppt 23 trang thuongdo99 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 45, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Nguyễn Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_45_bai_2_bang_tan_so_cac_gia_tri.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 45, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Nguyễn Thị Thu Phương

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
  2. Trò chơi: Xạ thủ tài ba Luật chơi: Một nhóm 8 bạn, lần lượt mỗi bạn được phi 6 phi tiêu, mỗi lần 1 phi tiêu. Trong thời gian 2 phút bạn nào phi trúng nhiều mũi tiêu hơn sẽ giành chiến thắng. Xạ thủ Số Phi tiêu trúng vòng tròn Xạ thủ số 1 Xạ thủ số 2 Xạ thủ số 3 Xạ thủ số 4 Xạ thủ số 5 Xạ thủ số 6 Xạ thủ số 7 Xạ thủ số 8
  3. Hãy vẽ bảng hình chữ nhật thể hiện các giá trị khác nhau Bảng số liệu thống kê số phi tiêu trúng vòng tròn của của dấu hiệu (số phi tiêu trúng vòng tròn) và tần số tương ứngmỗi với xạ mỗi thủ. giá trị đó? Xạ thủ Số Phi tiêu trúng vòng tròn - Thảo luận nhóm lớn - Thời gian: 3 phút Xạ thủ số 1 - Làm vào phiếu bài tập. Xạ thủ số 2 Xạ thủ số 3 180140120100160804060200 Xạ thủ số 4 Xạ thủ số 5 Xạ thủ số 6 Xạ thủ số 7 Xạ thủ số 8
  4. 1. Lập bảng “tần số” 5
  5. Các bước lập bảng “tần số” Bước 1: Tìm các giá trị khác nhau Bước 2: Sắp xếp các giá trị đó theo thứ tự từ bé đến lớn Bước 3: Tìm tần số tương ứng với mỗi giá trị Bước 4: Kiểm tra kết quả
  6. Bài tập 1: Cuối tháng 12, cửa hàng Eva Shoes thống kê số lượng giày bán ra theo cỡ giày được ghi trong bảng sau: 35 36 38 39 36 37 38 36 37 35 36 36 37 36 39 36 38 37 36 37 37 40 36 35 a) Lập bảng “tần số”? b) Cỡ giày nhỏ nhất, lớn nhất bán được là cỡ nào? Cỡ giày nào bán chạy nhất? 7
  7. Bài tập 1: Cuối tháng 12, cửa hàng Eva Shoes thống kê số lượng giày bán ra theo cỡ giày được ghi trong bảng sau: 35 36 38 39 36 37 38 36 37 35 36 36 37 36 39 36 38 37 36 37 37 40 36 35 a) Lập bảng “tần số”? - Thảo luận nhóm đôi b) Cỡ giày nhỏ nhất, lớn nhất bán - Thời gian: 3 phút - Làm vào phiếu học tập được là cỡ nào? Cỡ giày nào bán chạy nhất? 160120100180140402060800
  8. Bài tập 1: a) Bảng tần số Giá trị (x) 35 36 37 38 39 40 Tần số (n) 3 9 6 3 2 1 N=24 b) Cỡ giày lớn nhất là 40. Cỡ giày nhỏ nhất là 35. Cỡ giày 36 bán chạy nhất. 9
  9. 1. Lập bảng “tần số” 2. Luyện tập 11
  10. Mật độ dân số ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ được cho trong bảng sau: mật độ dân số mật độ dân số Quốc gia, vùng lãnh thổ Quốc gia, vùng lãnh thổ (người/km2) (người/km2) Malaysia 77 Ethiopia 70 Myanma 75 Bulgaria 70 Ai cập 74 Gruzia 64 Qatar 74 Afghanistan 46 Honduras 64 Tajikistan 45 Đông Timo 64 Senegal 59 Cộng hòa Ireland Jordan 59 64 Ireland 13
  11. Bài tập 2: Mật độ dân số ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ được cho trong bảng sau: mật độ dân số mật độ dân số Quốc gia, vùng lãnh thổ Quốc gia, vùng lãnh thổ (người/km2) (người/km2) Malaysia 77 Ethiopia 70 Myanma 75 Bulgaria 70 Ai cập 74 Gruzia 64 Qatar 74 Afghanistan 46 Honduras 64 Tajikistan 45 Đông Timo 64 Senegal 59 Cộng hòa Ireland Jordan 64 59 Ireland a) Hãy lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. b) Hãy rút ra một số nhận xét. 14
  12. Lập bảng tần số các số xuất hiện trong bài đồng dao? - Hình thức hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút nhóm nào có kết quả đúng nhanh nhất là nhóm thắng cuộc. Que mốt, que mai, Hai hỏi năm. Con trai, con hến, Năm bé nằm, Con nhện chăng tơ, Năm lên sáu. Quả mơ, quả mận, Sáu củ ấu, Kính cận lên đôi. Bốn lên bảy, Đôi anh, đôi em, Bảy quả na, Đôi kèn, đôi trống, Ba sang tám. Đôi trống ba. Tám lá gai, Ba đi xa, Hai lên chín. Ba về gần, Chín chiếc cột, Ba mớ cần, Một lên mười, Một lên tư. Mười vơ cả, Tư củ từ, Ngả đất cất trống. Tư củ tỏi,
  13. Bảng tần số: Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 8 5 4 3 2 2 2 2 2 N=32 19
  14. Số điện tiêu thụ của 100 hộ gia đình ở khu K6 trong tháng 12/2016 450 520 520 520 450 512 520 512 450 510 512 450 512 510 512 450 520 510 510 520 520 512 450 510 520 520 520 510 512 450 520 520 450 510 512 512 510 512 510 520 512 512 450 450 450 512 520 510 520 510 512 520 450 510 520 450 450 512 510 512 520 512 512 520 512 512 450 450 520 510 512 520 450 510 520 512 512 512 510 512 512 450 512 450 450 450 512 512 450 510 520 520 512 510 520 450 512 520 520 450 Giá trị (x) Tần số (n)
  15. Cú pháp hàm: Countif (vùng điều kiện, điều kiện). 21