Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2015-2016 - Thiệu Khắc Đạt

ppt 16 trang thuongdo99 2900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2015-2016 - Thiệu Khắc Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_47_so_trung_binh_cong_nam_hoc_20.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2015-2016 - Thiệu Khắc Đạt

  1. 2015 2016 Lớp 7 THIỆU KHẮC ĐẠT
  2. Câu hỏi : • Điểm kiểm tra kh¶o s¸t To¸n của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Tæ 1 3 6 6 7 7 2 9 6 10 9 Tæ 2 8 7 5 7 6 3 9 6 2 9 Tæ 3 10 6 4 7 1 3 9 6 3 9 Muèn so s¸nh kh¶ n¨ng häc to¸n cña c¸c tæ th«ng qua bµi kiÓm tra ta lµm nh thÕ nµo?
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : • Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b)Lập bảng tần số.
  4. Tiết 47-§4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: • Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19: 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 (Bảng 19) ?1 Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? ?2 Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm Trả lời: trungCó 40 bìnhbạn cảlàm lớp.bài kiểm tra.
  5. Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 Tổng bằng :250 Trả lời : Điểm trung bình cả lớp là : 250:40 = 6,25
  6. Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán Ta có bảng tần số sau : Điểm số(x) Tần số(n) Các tích(x.n) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 250 8 9 72 X = = 6,25 9 2 18 40 10 1 10 N=40 Tổng: 250 (Bảng 20 )
  7. Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: ►Chú ý: Trongb)Công bảng thức trên, : tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thayDựa thế vào bằng bảng" tích tần của số“,ta điểm sốcó ấythể với tính số số bài trung có cùng bình điểmcộng sốcủa như một vậy dấu (tứchiệu tích (gọi của tắt giá là trịsố vớitrung tần bình số của cộng nó). và kí hiệu là X ) như sau : -Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. -Cộng tất cả các tích vừa tìm được. -Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). Công thức : x n+ x n + x n + + x n X = 1 1 2 2 3 3 kk N Trong đó : x1, x2, , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X n1, n2 , , là k tần số tương ứng. N là số các giá trị .
  8. Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán b) Công thức x n+ x n + x n + + x n X = 1 1 2 2 3 3 kk N ?3 Kết quả kiểm tra của lớp 7A (với cùng đề kiểm tra của lớp 7C) được cho qua bảng “ tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính số điểm trung bình của lớp 7A (bảng 21) :
  9. Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: Điểm số (x) Tần số (n) Các tích(x.n) 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 10 60 267 X = 6,68 7 8 56 40 8 10 80 9 3 27 10 1 10 N = 40 Tổng : 267 (bảng 21)
  10. Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: ?4 Hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7C và 7A ? ĐÁP ÁN Điểm trung bình của lớp 7C là 6,25. Điểm trung bình của lớp 7A là 6,68. Vậy kết quả làm bài kiểm tra của lớp 7A tốt hơn lớp 7C.
  11. Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: 2. Ý nghĩa số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. ►Chú ý : Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó. Ví dụ :Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là : 4000; 1000; 500; 100 Không thể lấy số trung bình cộng X = 1400 làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 và 100)
  12. Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán: b) Công thức: 2. Ý nghĩa số trung bình cộng: 3. Mốt của dấu hiệu: Ví dụ : Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng 22 : Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 41 42 Số dép bán 13 45 110 184 126 40 5 N=523 được(n) Bảng 22 Giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” ; kí hiệu là M0
  13. CỦNG CỐ Điểm kiểm tra học kì của hai học sinh trong lớp được ghi lại hai bảng sau : HỌC SINH A HỌC SINH B Điểm Tần số Tích Điểm Tần số Tích (x) (n) (x.n) (x) (n) (x.n) 6 2 12 5 2 10 7 4 28 6 3 18 X = 7,2 8 4 32 8 2 16 X = 7,2 9 2 18 N =10 Tổng:72 10 1 10 N =10 Tổng:72 a) Điền vào bảng các giá trị của tích (x.n) b) Tính số trung bình cộng
  14. Truyện kể lại rằng: Ở nước nọ, nhà vua đã có tuổi nhưng không có người kế vị ngai vàng, vua bèn cho triệu tập quần thần ChoQuan bảngsát tầnbảng sốtần về tuổisố sauthọ củavà cho mộtbiết loại có đểbóngbàn bạc,đèn (tínhcuối theocùng giờ)đã nhưđưa sau:ra được một quyếtnên sách,dùng sốbantrungbốbìnhkhắpcộngthiênlàm “hạđại rằngdiện”: TuổiMốt thọ (x) của1150 dấu1160 1170 hiệu1180 1190là gì? ”Nếuchoaidấutìmhiệura không?được ảnhVì sao?của viên ngọc lạ SốTần bóng đèn (n) 5số8 12là18 gì?7 N=50 theoGiásự trịgợi (x) ý bằng2 3những4 câu90 hỏi100 của các nhà thôngb)a) Dấu Tìm tháihiệu mốt cầnthì của tìmsẽ hiểudấuđược ở hiệu. đâychọn là gì vàlàm số ngườiTầncác kế sốgiá (n) vịtrị làngai bao3 vàngnhiêu?2 ”2. Chiếu2 1thư N=được10 ban bố đã lâu, nhưng không ai tìm được. Nhà vua buồn lắm Các em hãy cùng giải và tìm ảnh viên ngọc này nhé!
  15. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK kết hợp với bài tập ở vở ghi. -Làm bài tập 14- 17 (tr.20 SGK). -Làm bài tập 11, 12, 13 (trang 6) SBT. -Thống kê điểm các môn học kì I của em và bạn cùng bàn với em. a) Tính điểm trung bình các môn của bạn và em. b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng học tập của em và bạn.