Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 2: Luyện tập Nhân đa thức với đa thức

ppt 7 trang thuongdo99 2830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 2: Luyện tập Nhân đa thức với đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_2_luyen_tap_nhan_da_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1, Bài 2: Luyện tập Nhân đa thức với đa thức

  1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. 22 1 Câu 2: Làm tính nhân x y− xy +22 y( x − y) 2
  2. Tiết 3: 1, Kiến thức cần nhớ: Quy tắc: A(B + C) = A.B + A.C (A + B)(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D 2, Các dạng bài tập: * Dạng 1: Tính Bài 10/ Sgk- tr 8 Thực hiện phép tính: 2 1 22 a/( x− 2 x + 3) x − 5 b/2( x− xy + y)( x − y) 2 c/( x− 1)( x + 1)( x + 2) Tương tự về nhà: a, (2x – 1)(x2 - 2x - 11) b, (2x - y)(4x2 – 4xy + y2) c, (2x -1)(2x + 1)(x - 4)
  3. Bài 12/ Sgk- tr 8 Tính giá trị của biểu thức: (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau: a, x = 0 ; b, x =15; c, x = -15 Pp giải: - Rút gọn (sử dụng quy tắc nhân đa thức) -Tính giá trị của biểu thức. Tương tự về nhà: Tính giá trị của biểu thức: (x + 2)(x + 3) – (x – 2)(x + 5) tại x = -5
  4. * Dạng 2: Tìm Bài 13/ Sgk- tr 9. Tìm x biết (12x− 54)( x − 1) +( 3 x − 7116)( − x) = 81 Tương tự về nhà : (2x + 1)(3x - 2) + x(7 – 6x) = - 21 Bài 14/ Sgk- tr 9. Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192
  5. Bài 14/ Sgk- tr 9. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n ; 2 n+ 2; 2 n + 4 ( n ) Theo đề bài ta có (2n+ 2)( 2 n + 4) − 2 n( 2 n + 2) = 192 4n22 + 8 n + 4 n + 8 − 4 n − 4 n = 192 8n + 8 = 192 8(n + 1) = 192 n +1 = 192 :8 n +1 = 24 =n 23 Vậy ba số chẵn tự nhiên liên tiếp cần tìm là: 46; 48; 50 Tương tự về nhà : Cho ba số tự nhiên liên tiếp. Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi đã cho ba số nào?
  6. * Dạng 3: Chứng minh Bài 11/ Sgk- tr 8. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 Pp giải: - Rút gọn (sử dụng quy tắc nhân đa thức) - Kết luận Tương tự về nhà: (3x – 5)(2x + 11) – (2x + 3)(3x +7)
  7. -Về nhà xem lại các dạng đã làm. - Làm các bài tập tương tự đã giao. - Đọc, soạn trước bài “ Hằng đẳng thức đáng nhớ”