Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 4, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Hữu Đức

pptx 9 trang thuongdo99 4550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 4, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Hữu Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_4_bai_3_nhung_hang_dang_thuc_dan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 4, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Hữu Đức

  1. Tiết 4 Nguyễn Hữu Đức THCS Lê Hồng Phong
  2. Nội dung Bình phương của một tổng Bình phương của một hiệu Hiệu của hai bình phương
  3. T4 1.Bình phương của một tổng ?13 Với a, b là hai số bất kì, thực hiện phép tính (a+b)(a+b) Ta có: (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 ? Biểu thức ở vế trái có thể viết lại như thế nào? Hay: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 Với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ? Nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? Biểu thức ở vế trái: Bình phương của một tổng Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
  4. T4 1.Bình phương của một tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Áp dụng a/ (x + 1)2 = x2 + 2.x.1 + 12 = x2 + 2x + 1 b/ x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 c/ 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 d/ 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90000 + 600 + 1 = 90601
  5. T4 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu ?33 Tính [a + (_ b)]2 với a, b là các số tùy ý. Ta có: [a + (_ b)]2 = a2 + 2a(_ b) + (_ b)2 = a2 _ 2ab + b2 ? Biểu thức ở vế trái có thể viết lại như thế nào? Hay: (a - b)2 = a2 _ 2ab + b2 Cách khác: Tính (a-b)(a-b) Với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: (A - B)2 = A2 _ 2AB + B2 ? Nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
  6. T4 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 _ 2AB + B2 Áp dụng a/ (x - 1)2 = x2 - 2.x.1 + 12 = x2 - 2x + 1 b/ (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 c/ 992 = (100 - 1)2 = 1002 - 2.100 + 12 = 10000 - 200 + 1 = 9801
  7. T4 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương ?5 Tính (a + b)(a - b) với a,b là các số tùy ý Ta có: (a + b)(a - b) = a2 - ab + ab - b2 Hay: (a + b)(a - b) = a2 - b2 Với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: A2 - B2 = (A + B)(A - B) ? Nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
  8. T4 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương A2 - B2 = (A + B)(A - B) Áp dụng a/ (x + 1)(x - 1) = x2 - 12 = x2 - 1 b/ (x - 2y)(x + 2y) = x2 - (2y)2 = x2 - 4y2 c/ 56 . 64 = (60 - 4)(60 + 4) = 602 - 43 = 3600 - 16 = 3584
  9. T4 Củng cố 1. Bình phương của một tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2. Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 _ 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương A2 - B2 = (A + B)(A - B)