Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 1 - Năm học 2019-2020

ppt 15 trang thuongdo99 3600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_chu_de_on_tap_chuong_1_nam_hoc_2019_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 1 - Năm học 2019-2020

  1. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI CĂN BẬC HAI 1. AA2 = 2.ABAB = (AB 0; 0) AA 3.= (A 0;B 0) B B 4.ABA2. = B (B 0) 5.ABAB= 2 (AB 0; 0) A BAB=− 2 (AB 0; 0)
  2. A 1 6.= AB (AB 0; B 0) BB AAB 7.= (B 0) B B CC()AB 8.= (AAB 0;2 ) AB AB− 2 CCAB( ) 9.= (ABAB 0 ; 0; ) AB AB−
  3. CÁC DẠNG TOÁN CHƯƠNG I 1. Thực hiện phép tính 2. Rút gọn biểu thức 3. Tìm x 4. Phân tích biểu thức thành nhân tử 5. Chứng minh đẳng thức 6. Bài toán tổng hợp
  4. Bài 72: Phân tích thành nhân tử (x, y , a , b 0; a b) a)xy− y xx + −1 b) a. x−+− bybx a y c) ab+ +ab22 − d)12 −−xx
  5. Bài 72: Phân tích thành nhân tử (x, y , a , b 0; a b) a)xy− y xx + −1 d)12 −−xx
  6. Bài 75: Chứng minh các đẳng thức sau: a b+ b a 1 c) : =−ab(a, b 0; a b) ab a − b a+− a a a d) 1+ 1 − = 1 − a (aa 0; 1) a +−1 a 1
  7. Phương pháp: Để chứng minh đẳng thức A = B * Cách 1: Biến đổi A về B * Cách 2: Biến đổi B về A * Cách 3: Biến đổi A và B về C Cần chú ý đến điều kiện các chữ chứa trong biểu thức.
  8. Bài 75: Chứng minh các đẳng thức sau: a b+ b a 1 c) : =−ab(a, b 0; a b) ab a − b a+− a a a d) 1+ 1 − = 1 − a (aa 0; 1) a +−1 a 1
  9. Bài tập: Cho biểu thức sau: 1 1x + 1 P = − : (xx 0;1 ) x− x1 − x x − 2 x + 1 a) Rút gọn biểu thức P b) Tính P khix =+ 3 2 2 c) Tìm x để P=1/2
  10. LƯU Ý KHI RÚT GỌN BIỂU THỨC • Xem đề bài đã cho điều kiện của ẩn chưa, nếu chưa có phải tìm đkxđ • Khi rút gọn phải rút gọn đến phân thức tối giản • Kết quả rút gọn ảnh hưởng đến những câu sau, nên cần cẩn thận khi làm bài để được kết quả chính xác
  11. Bài tập: Cho biểu thức sau: 1 1x + 1 P = − : (xx 0;1 ) x− x1 − x x − 2 x + 1 a) Rút gọn biểu thức P b) Tính P khix =+ 3 2 2 c) Tìm x để P=1/2
  12. LƯU Ý KHI TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC TẠI GIÁ TRỊ CỤ THỂ CỦA BIẾN • Kiểm tra xem giá trị của biến đã thỏa mãn đkxđ chưa • Khi biến là giá trị phức tạp nên biến đổi về số đơn giản rồi mới thay vào biểu thức • Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn, có thể kiểm tra lại bằng cách thay giá trị đó vào biểu thức đầu • Kết quả của giá trị biểu thức không để căn dưới mẫu
  13. Bài tập: Cho biểu thức sau: 1 1x + 1 P = − : (xx 0;1 ) x− x1 − x x − 2 x + 1 a) Rút gọn biểu thức P b) Tính P khix =+ 3 2 2 c) Tìm x để P=1/2
  14. LƯU Ý KHI TÌM BIẾN ĐỂ BIỂU THỨC ĐẠT MỘT GIÁ TRỊ CỤ THỂ • Khi tìm được biến rồi, phải kiểm tra lại xem nó có thỏa mãn điều kiện xác định của biểu thức không rồi mới được kết luận
  15. Hướng dẫn về nhà •Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập chương I •Làm các BT 72bc; 75ab(SGK 40-41) •Chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.