Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 3, Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

pptx 26 trang thuongdo99 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 3, Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_9_chuong_3_bai_1_phuong_trinh_bac_nhat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 3, Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

  1. CHÀO MỪNG MÔN: TOÁN 9 GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy TrườngTHCS Long Biên
  2. CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
  3. *Bài toán: Một cửa hàng niêm yết giá bán một quyển vở kẻ ngang 120 trang là 12000 đồng, một chiếc bút bi là 2000 đồng.Mẹ cho Lan tiền để mua vở và bút, hỏi Lan có thể mua được bao nhiêu quyển vở và bao nhiêu chiếc bút loại trên nếu Lan dùng vừa hết 80 000 đồng? *Tóm tắt: 1 quyển vở giá 12 000 đồng 1 chiếc bút giá 2 000 đồng Tiền mua vở và bút là 80 000 đồng ? Tính số vở, số bút Giải Gọi số quyển vở Lan mua được là x (quyển), số bút mua được là y (chiếc),(x, y N*) Số tiền mua x quyển vở là: 12000x (đồng) Số tiền mua y cái bút là: 2000y (đồng) vì Lan dùng hết số tiền là 80 000 đồng nên ta có: 12 000x + 2000 y = 80 000 hay 6x + y = 40
  4. Từ hệ thức 6x + y = 40 y = 40 – 6x Quan sát hệ thức 6x + y = 40 , em có nhận xét gì? Ta tìm được x, y theo bảng sau: Ta nói hệ thức 6x + y = 40 là một x phương1 2trình bậc3 nhất4 hai 5ẩn số x6 và y y 34 28 22 16 10 4
  5. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn a, Khái niệm: Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức có dạng ax + by = c (1) trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0) b, Ví dụ : Phương trình bậc nhất hai ẩn: -2x + 5y = 3 (a = -2; b = 5; c = 3) 0x - 3y = 5 (a = 0; b = -3; c = 5) 2x + 0y = 0,2 (a = 2; b = 0; c = 0,2)
  6. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn? Hãy xác định hệ số a, b, c? (1) - 5 = 4y - x (a = -1;b = 4 ; c = -5) (2) 3x2 + y = 5 (3) 4x + 0y = 0 (a = 4;b = 0 ; c = 0) (4) 0x + 0y = 7 (5) x + y - z = 4
  7. Hoạt động nhóm: Hãy viết các phương trình bậc nhất 2 ẩn: + với ẩn là x và y + với ẩn là t và z (Thời gian tính từ lúc bắt đầu bản nhạc cho đến khi kết thúc bản nhạc)
  8. Như vậy, Để nhận biết một phương trình là phương trình bậc nhất hai ẩn thì dựa vào những dấu hiệu nào? + có dạng: ax +by = c + hai ẩn x và y đều có bậc nhất + hệ số của x và y phải không đồng thời bằng 0
  9. *Thực hiện: Thay giá trị x = 2 và y = 3 vào vế trái của các phương trình sau rồi so sánh giá trị của vế trái và vế phải của mỗi phương trình. 3x + 2y = 12 ; 5x – 4y = 4 Giải Thay x = 2 và y = 3 vào vế trái của Thay x = 2 và y = 3 vào vế trái của phương trình: 3x +2y = 12 ta được: phương trình: 5x - 4y = 4 ta được: VT = 3.2 + 2.3 = 6 + 6 = 12 VT = 5.2 - 4.3 = 10 - 12 = - 2 VP = 12 VP = 4 VT = VP VT VP Ta nói: cặp số (2;3) là một nghiệm của phương trình 3x + 2y = 12
  10. 2. Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn *Kết luận: Trong phươngHOẠTtrình ĐỘNGax +by CÁ =NHÂN c, nếu giá trị của vế trái tại Khi nào cặp số (x0; y0) vàđược gọibằnglà mộtvế phảinghiệmthì cặpcủasố được gọi là một nghiệmphươngcủatrìnhphươngaxtrình+ by = c ?
  11. *Ví dụ: Thay x = 2 và y = 3 vào vế trái của Thay x = 2 và y = 3 vào vế trái của phương trình: 3x +2y = 12 ta được: phương trình: 5x - 4y = 4 ta được: VT = 3.2 + 2.3 = 6 + 6 = 12 VT = 5.2 - 4.3 = 10 - 12 = - 2 VP = 12 VP = 4 VT = VP VT VP Vậy cặp số (2;3) là một nghiệm của Ta nói: cặp số (2;3) không là nghiệm của phương trình phương trình 3x + 2y = 12 5x - 4y = 4
  12. Phương trình 6x + y = 40 ( ) Ta có bảng giá trị tương ứng của x và y x 1 2 3 4 5 6 y 34 28 22 16 10 4 Cặp số (6; 4) là một nghiệm của phương trình ( ) Tìm một vài nghiệm khác của phương trình? (có thể khác các cặp số ở trong bảng)
  13. Như vậy, Để biết cặp số (x0; y0 ) có là 1 nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn hay không, ta làm thế nào?
  14. Câu 1 Câu 2 Câu 5 Câu 3 Câu 4
  15. Trong các cặp số (x; y) sau cặp số nào là nghiệm của phương trình: 2x + 5y = 7 A (2 ; 1) Sai B (-1 ; 3) Sai C (1 ; 1) Đúng D (0 ; –1) Sai
  16. Phương trình –x – y – 1 = 0 có các hệ số là: A a = - 1; b = -1; c = 1 Đúng B a = -1; b = -1; c = -1 Sai C a = -1; b = 1; c = -1 Sai D a = 1; b =1; c = 1 Sai
  17. Phương trình nào trong các phương trình sau nhận cặp số (2;1) làm nghiệm: A 2x – y = 5 Sai B x + 5y = -3 Sai C x = 1 – 3y Sai D 2x + 3y = 7 Đúng
  18. Phương trình x + 2y = 3 không nhận cặp số nào là nghiệm trong các cặp số sau: A (1;1) Sai B (-2; -1) Đúng C (-3; 3) Sai D (-1;2) Sai
  19. Giá trị của tham số m để phương trình -2x + 5y = 3 nhận cặp số (2m ; -1) làm nghiệm là: A m = - 2 Đúng B m = 2 Sai C m = 1 Sai D m = -1 Sai
  20. ˀ C Á R Ô T Ô N G T R Ư Ờ N G
  21. "Dập dìu cánh hạc chơi vơi Tiễn thuyền Vua Lý đang dời kinh đô Khi đi nhớ cậu cùng cô Khi về lại nhớ cá rô Tổng Trường "
  22. PT bậc nhất 1 ẩn PT bậc nhất 2 ẩn ax + b = 0 ax + by = c Dạng TQ (a, b là số cho trước; (a, b, c là số cho trước; a ≠ 0) a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) Cấu trúc Là 1 số Là một cặp số nghiệm (x;y)
  23. Nhiệm vụ về nhà -Ghi nhớ kĩ khái niệm TQ về phương trình bậc nhất hai ẩn đã học. -Nắm chắc cách nhận biết một phương trình là PT bậc nhất 2 ẩn và kiểm tra xem cặp số (x0; y0 ) có là nghiệm của 1 PT bậc nhất 2 ẩn hay không -Nghiên cứu tiếp phần 3 về tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn để giờ sau học tiếp
  24. Diofantus xứ Alexandria khoảng năm 250