Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chuyên đề: Ôn tập rút gọn biểu thức - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Thu

pptx 14 trang thuongdo99 4160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chuyên đề: Ôn tập rút gọn biểu thức - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_9_chuyen_de_on_tap_rut_gon_bieu_thuc_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chuyên đề: Ôn tập rút gọn biểu thức - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Thu

  1. ` GIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ THU
  2. x +1 x −1 3 x +1 Bài 1: Cho biểu thức A = + − x −1 x +1 x −1 x 0 a) Hãy rút gọn biểu thức A? đk : x 1 Muốn rútHãy gọn rút biểu gọn thứcbiểu tathức thường A? sử dụng những kiến thức nào đã học? 1. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. 3. Trục căn thức ở mẫu 4. Rút gọn phân thức 5. Dùng hằng đẳng thức 6 .
  3. x +1 x −1 3 x +1 Bài 1: Cho biểu thức A = + − x −1 x +1 x −1 x 0 đk : x 1 21x − a) Biểu thức A sau khi đã thu gọn: A = x +1 Hãy đặt ra một số câu hỏi phù hợp với biểu thức A đã thu gọn và trình bày phương pháp làm?
  4. Câu hỏi 1: Tìm giá trị của ẩn để biểu thức bằng một số cho trước nào đó, ví dụ: Tìm x để A = a (a là tham số) Phương pháp làm: - Rút gọn biểu thức A - Giải phương trình A = a để tìm giá trị của ẩn. Câu hỏi 2: Tính giá trị của biểu thức tại giá trị cho trước của biến Phương pháp làm: - Rút gọn giá trị của biến nếu cần - Thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn rồi tính giá trị biểu thức số.
  5. Câu hỏi 3 Tìm giá trị của ẩn để biểu thức thỏa mãn một bất đẳng thức nào đó ( vd: tìm x để A > b với bR ) Phương pháp làm: - Thu gọn A - Giải bất phương trình A >b để tìm giá trị của ẩn. Câu hỏi 4: Tìm các giá trị nguyên của ẩn để biểu thức là số nguyên. Giả sử biểu thức đã cho là một phân thức: fx() A = gx() Phương pháp làm: bd - Tách biểu thức A về dạng A= a + hay A = c − g()() x g x với a,,, b c d R - Lập luận để cho g(x) là ước của b, hay g(x) là ước của d rồi giải từng phương trình đơn giản để tìm x phù hợp.
  6. Câu hỏi 5 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức (giả sử biểu với biểu thức B). Phương pháp làm: - Thông thường sẽ biến đổi biểu thức B = A2 + m ; B = – A2 + m hoặc B = m n Ax() - Đánh giá biểu thức đã biến đổi trên để tìm GTLL hoặc GTNN.
  7. x +1 x −1 3 x +1 Bài 1: Cho biểu thức A = + − x −1 x +1 x −1 x 0 đk : x 1 a) Hãy rút gọn biểu thức A? 1 A = b) Tìm các giá trị của x để 3 c) Tính giá trị của A khi x =3 + 2 2 − 3 − 2 2 d) Tìm giá trị của x để A<1. e) Tìm các giá trị nguyên của x để A là số nguyên; f) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A
  8. Hãy đặt ra một số câu hỏi liên quan khác? MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN KHÁC. 6. Tìm giá trị của m để phương trình m.2 A=− x a) Có hai nghiệm phân biệt b) Có hai nghiệm cùng dấu c) Có hai nghiệm trái dấu d) Có hai nghiệm dương 2 2 e) Có hai nghiệm x1 ; x2 ma x1 + x2 = 20
  9. TÌM CHỦ ĐỀ CHO NHỮNG MIẾNG GHÉP 1 2 003 4
  10. CÂU HỎI Ô SỐ1 x +1 Tìm GTNN của biểu thức: D= () x o x + 2 (Trích bộ đề ôn thi vào lớp 10- nhà xuất bản GD Việt Nam) Trơ về
  11. CÂU HỎI Ô SỐ2 x +1 Cho biểu thức: A= () x o x + 2 Tính giá trị của biểu thức tại x = 36 (Trích đề thi vào 10 Hà Nội, tháng 6/2012) Trơ về
  12. CÂU HỎI Ô SỐ3 Cho biểu thức: xx++12 A= B =( x o ; x 16) x+2 ( x + 4)( x − 4) Hãy tìm các giá trị nguyên của x để B(A-1) là các số nguyên. (Trích đề thi vào 10 Hà Nội, tháng 6/2012) Trơ về
  13. CÂU HỎI Ô SỐ4 VÀ SỐ 5(thi dãy nào làm nhanh hơn) x+2 x − 1 2 x + 1 4.Cho biểu thức: A=;() B = + x o x x x+ x A 3 Tìm x để B 2 x +1 5.Cho biểu thức: Px= ( 0) x Hãy tìm các giá trị của x để 2Px=+ 2 5 (Trích đề thi vào 10 Hà Nội, tháng 6/2012) Trơ về
  14. Ô SỐ5 HÃY CHO BIẾT KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT THƯỜNG DIỄN RA VÀO THÁNG MẤY? Trơ về