Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)

ppt 18 trang thuongdo99 4680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_17_on_tap_chuong_1_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)

  1. I. Nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc
  2. x 0 x = a 2 A xác định khi A 0 x =a 2 A 0,B0 A 0, B 0, A = A A A = AB = A. B B B B 0, AB 0, B 0 A AB A2 B = A B = B B A A B = , B 0 B B C C A  B = ( ),0 A B2 A B A − B2 C C A  B = ( ), A 0, B 0, A B A B A − B
  3. Bài 1. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: a. Điều kiện xác định của biểu thức 11− 2x là A. x >5,5 B. x< 5,5 C. x 5,5 D. xD. x 5,5 5,5 2 b. Biểu thức ( 7 − 3) có giá trị là A. 7 − 3 B.B. 37− C. ( 7 − 3) D. 2 c. Căn bậc hai số học của 9 là: A. 81 B. -3 C.C. 3 3 D. 3 và -3 1 1 d. Giá trị của biểu thức − bằng 2 + 3 2 − 3 A. 4 B.B.− 2 3 C. 0 D. 2 3 5
  4. Bài 2. Giải phương trình ax)( 2−= 1)2 3 51 b) 60 x− 15 x − 2 = 15 x 63
  5. Tóm lại: Để giải phương trình chứa biến trong biểu thức lấy căn, ta làm như sau: * Tìm điều kiện của biến để phương trình có nghĩa. * Thực hiện các phép biến đổi căn thức bậc 2 đưa phương trình về dạng ax = b rồi tìm x. * Đối chiếu điều kiện để kết luận nghiệm.
  6. Bài 3. Chứng minh các đẳng thức sau: 14 − 7 15 − 5 1 a) + : = −2 1− 2 1− 3 7 − 5 a b + b a 1 b) : = a −b ab a − b (Với a > 0 ; b > 0 và a b )
  7. Tóm lại: Để chứng minh đẳng thức A = B th«ng thêng ta làm theo c¸c c¸ch sau: * Cách 1: Biến đổi A về B * Cách 2: Biến đổi B về A • Cách 3: Biến đổi A và B về C • Cách 4: Dựa vào tính chất: A > 0; B > 0 A = B A2 = B2 * Cần chú ý đến điều kiện các chữ chứa trong biểu thức.
  8. Bài 98/18(SBT): Chứng minh đẳng thức sau: a) 2 + 3 + 2 − 3 = 6
  9. Bài 4. Cho biểu thức : x 1 1 2 P = − : + Với x > 0 , x 1 x −1 x − x x +1 x −1 a. Rót gän P b. TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc t¹i x = 16 c. T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó p > 0
  10. Nội dung chính của chương A.Lý thuyết: - Định nghĩa căn bậc 2, căn bậc 2 số học, căn bậc 3. - Điều kiện để căn thức bậc 2 xác định, hằng đẳng thức A2 = A - Phép khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai - Phép khai phương một thương và phép chia hai căn thức bậc hai. - Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai: » Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. » Khử mẫu của biểu thức lấy căn. » Trục căn thức ở mẫu. B.Các dạng bài tập • Toán trắc nghiệm • Toán thực hiện phép tính • Toán rút gọn tính giá trị biểu thức. • Toán giải phương trình • Toán chứng minh đẳng thức • Toán tổng hợp
  11. Luật chơi - Có 3 đội chơi - Mỗi đội cử 1 đại diện lên chọn và trả lời câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, nếu không trả lời được thì 2 đội còn lại được quyền trả lời - Trong quá trình chơi đội nào tìm được từ hàng ngang thì ra tín hiệu trả lời, trả lời đúng được 20 điểm - Đội nào nhiều điểm hơn thì đội đó chiến thắng
  12. Trò chơi ô chữ 1. Phép tìm căn bậc 2 số học của Câu 1 Phép khai phương một số không âm gọi là gì? 1 2 2.Câu 64a2 4 có giá trị bằng bao nhiêu? 2 8a 3.CâuNh ững3 số nào có căn bậc ba? 3 Mọi số thực 11 4. Giá trị của biểu thức + Câu 4 3 -1 3 +1 4 là : A.2 B. 23 C.0 5.CâuSố 5nào có đúng một căn bậc Số 0 hai? 5 6.CâuPh ương6 trình x-1 = 4 có X=17 nghiệm là: 6 Phép toán ngược của 7.Câu Căn 7 bậc hai và căn bậc ba giống 7 nhau ở điểm gì? phép nâng lên luỹ thừa Ô Chữ: I H A T M Y N .M Á Y T Í N H
  13. Bạn đoán sai rồi!
  14. Đúng rồi ! Bạn giỏi quá!
  15. Giới thiệu một số loại máy tính 567896 567,896 ƒx-570MS ƒx-500MS FX-9750G-Plus
  16. Cơ hội dành cho những người chiến thắng! Các bạn là người chiến thắng, xin mời các bạn hãy chọn một hộp quà dưới đây Một Một Một Một tràng chiếc gói chiếc pháo bút kẹo thước tay bi kẻ
  17. Hướng dẫn về nhà • Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập chương I • Làm các BT 74a; 75a,d ; 76(SGK 40-41) ; BT 107(SBT 20). • Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. • Híng dÉn bài 107(SBT trang 20).Cho biểu thức: 2x+1 x 1+ x3 B= − − x Với x > 0, x 1 3 x −1 x+ x +1 1+ x a) Rút gọn B. b) Tìm x để B = 3.