Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Trường THCS Nguyễn Huệ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_tiet_19_nhac_lai_va_bo_sung_cac_khai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Trường THCS Nguyễn Huệ
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
- CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số. 2. Hàm số bậc nhất 3. Đồ thị hàm số y = ax + b (b ≠ 0) 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (b ≠ 0)
- Tiết 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số a, Khái niệm: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng củaKhi y thì nào y được đại lượnggọi là hàm y được số của gọi x, làvà hàmx được gọi là biến số b, Các cách sốcho của bởi đạihàm lượng số: thay đổi x? - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức . Ví dụ: a/ y là hàmHàm số củasố cóx được thể chođược bằng cho công bởi thức: những cách nào? b/ y là hàm số của x được cho bằng bảng sau: x -2 -1 1 2 3 y 1 2 4 5 6 Công thức không là hàm số vì mỗi giá trị x thỏa mãn có đến 2 giá trị y
- Bảng sau có phải là hàm số không? Vì sao? x 1 3 3 4 6 y 2 4 6 8 9
- c, Chú ý: * Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. VD: Các biểu thức 2x; 2x+3 luôn xác định với mọi giá trị của x nên trong các hàm số y = 2x; y= 2x+3, biến số x có thể lấy giá trị tùy ý. Hàm số y=Thế 4:x chỉnào lấy là những hàm giá trị x ≠ 0 vì giá trị của biểu thức 4:x không xác định khi x = 0. hằng? Cho ví * Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x), dụ? VD: y = 2x + 3 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3. Khi đó, thay cho câu “khi x =3 thì giá trị tương ứng của y là 9”, ta viết f(3) = 2 . 3 + 3 = 9. * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng VD: y = 0x + 3 (hay y =3) Khi x nhận những giá trị bất kỳ thì y nhận duy nhất một giá trị là 3.
- ?1 Cho hàm số y= f(x) = 2 x + 5 Tính f(0); f(2); f(-3) GIẢI: f(0) = 2 . 0 + 5 = 5 f(2) = 2 . 2 + 5 = 9 f(-3) = 2 . (-3) + 5 = -1
- 2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ ?2 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy: A(-2; 1); B(-1; 2); C(1; 4); D(2; 5); E(3; 6) b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- 2. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Khái niệm: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.
- ?3 : Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x+1 và y = -2x+1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng: x -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 x tăng y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y tăng y=-2x+1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 y giảm •Xét hàm số y = 2x+1: xác định với mọi x thuộc R *Khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = 2x +1 cũng tăng lên. Ta nói hàm số y = 2x +1 đồng biến trên R. Xét hàm y = -2x+1: xác định với mọi x thuôc R * Khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = -2x +1 lại giảm đi. Ta nói hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R
- 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến: • TỔNG QUÁT: Cho hàm số y = Thếf(x) nào xác là địnhhàm số với đồng mọi giá trị của x thuộc R biến? a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến) Thế nào là hàm số b) Nếu giá trị của biếnnghịch x tăng biến? lên mà giá trị tương ứng f(x) giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến)
- * NÓI CÁCH KHÁC: Với bất kỳ thuộc R - Nếu mà thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R - Nếu mà thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
- LUYỆN TẬP: Bài tập 2 SGK: Cho hàm số y= - 0,5x + 3 a) Tính giá trị tương ứng của y theo giá trị của x rồi điền vào bảng sau: X -2 -1,5 -1 0 1 1,5 2 y = - 0,5x+3 b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
- GIẢI: a) A X -2 -1,5 -1 0 1 1,5 2 y= -0,5x+3 4 3,75 3,5 3 2,5 2,25 2 b) Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến vì khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = -0,5x+3 lại giảm đi.
- Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài, học bài và hoàn thành các [?] -Làm bài tập 1,3,5 SGK trang 45 - Chuẩn bị các bài tập cho tiết Luyện tập