Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Thu

ppt 15 trang thuongdo99 2380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_4_bai_3_lien_he_giua_phep_nhan_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Thu

  1. ` GIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ THU
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ A được xác định khi nào? Áp dụng tìm x để 2x - 5 xác định
  3. 1. Định lí: ?1. Tính và so sánh 16.25 và 16. 25 Giải 16.25 = (4.5)2 = 20 16. 25 = 42 . 52 = 4.5 = 20 Vậy: 16.25 = 16. 25
  4. 1. Định lí: * Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: a.b = a. b * Chứng minh: Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên a . b xác định và không âm 2 2 2 Ta có: ( a. b ) = ( a ) .( b ) = a.b Vậy: a . b là căn bậc hai số học của a.b => a.b = a. b Chú ý: a.b n = a. b n (với a, b, n không âm)
  5. 2. Áp dụng: a. Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả với nhau * Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a) 49.1,44.25 b) 810.40 Giải a) 49.1,44.25 = 49. 1, 44. 25 = 7.1,2.5 = 42 b) 810.40 = 81.4.100 = 81. 4. 100 = 9.2.10 =180
  6. ?2. Tính a) 0,16.0,64.225 b) 250.360 Giải a) 0,16.0,64.225 b) 250.360 = 25.36.100 = 0,16. 0,64. 225 = 25. 36. 100 = 5.6.10 = 0,4.0,8.15 = 300 = 4,8
  7. 2. Áp dụng: b. Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. * Ví dụ 2: Tính a) 5. 20 b) 1,3. 52. 10 Giải a) 5. 20 = 5.20 = 100 =10 b) 1,3. 52. 10 = 1,3.52.10 = 13.13.4 = 132.22 =13.2 = 26
  8. ? 3. Tính a) 3. 75 b) 20. 72. 4,9 Giải a) 3. 75 = 3.75 b) 20. 72. 4,9 = 20.72.4,9 = 225 = 152 = 144.49 = (12.7)2 = 15 = 12.7 = 84
  9. 2. Áp dụng: * Chú ý: ❖ Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có: A.B = A. B ❖ Đăc biệt, với biểu thức A không âm, ta có: 2 ( A ) = A2 = A
  10. Ví dụ 3. Rút gọn a) 3a. 27a (với a ≥ 0) b) 9a 2b4 Giải a) 3a. 27a= 3a.27a b) 9a 2b4 = 9. a 2 . b4 2 2 2 = 34 a 2 = 32 a = 3 a (b ) = 3 a b = 9a (vì a ≥ 0)
  11. ?4. Rút gọn biểu thức, với a, b không âm a) 3a3 . 12a b) 2a.32ab2 Giải a) 3a3 . 12a = 3a3.12a b) 2a.32ab2= 64a 2b2 2 = 36a 4 = (6a2 ) = 6a2 64. a2 . b2 = 6a 2 = 8. a . b = 8ab (vì a,b ≥ 0)
  12. Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Khai phương một tích 12.30.40 được: A. 1200 B. 120 C. 12 D. 240 2. Giá trị của 5. 20 bằng: A. 10 B. 100 C. 1000 D. 20 3. Rút gọn biểu thức 2a 3a với a 0 kết quả là: . ³ 3 8 a a 3a A. B. 4a C. D. 4 2 2 4. Giá trị của 25.36.49.100 bằng: A. 21000 B. 2100 C. 210 D. 21
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ❖ Nắm vững cách chứng minh định lí, học thuộc hai qui tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai. ❖ Làm bài tập 17 (b, c) , 18 (b; c) , 19 , 20 (c; d) trang 14; 15 trong SGK. ❖ Chuẩn bị trước phần Luyện tập cho tiết học sau