Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Phương trình tích - Trường THCS Nguyễn Huệ

ppt 11 trang Đăng Bình 09/12/2023 1530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Phương trình tích - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_45_phuong_trinh_tich_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Phương trình tích - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TỔ TOÁN LÝ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP WELCOME
  2.   I/ Phương trình tích và cách giải: ?2 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì , tích bằng 0 ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0  TổngTổng quátquát:: a.b=0a.b=0 aa == 00 hoặchoặc bb == 0,0, vớivới aa vàvà bb làlà haihai sốsố
  3.  Ví dụ 1: Giải phương trình (2x - 3)(x + 1)=0  (2x - 3) =0 hoặc (x + 1)=0 1) 2x – 3 = 0 2x=3 x=1,5 2) x+1 = 0 x = -1 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1,5; -1} PhươngPhương trìnhtrình tíchtích làlà mộtmột phươngphương trìnhtrình cócó mộtmột vếvế làlà tíchtích Vậy muốn giảiThếThế phương nàonào mộtmộttrình phươngphương tích A(x).B(x) trìnhtrình = tích? tích?0 ta làm như thế nào?  cáccácTổng biểubiểu quát thứcthức: A(x).B(x) củacủa ẩn,ẩn, = 0vếvế kiakia A(x)bằngbằng = 00 hoặc B(x) = 0 
  4. II/II/ ÁpÁp dụng:dụng:  Ví dụ 2: Giải phương trình (x + 1)(x+4) = (2 - x)(2 + x) (x + 1)(x+4) - (2 - x)(2 + x) = 0  x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0 2 x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) 2x + 5 = 0 x = - 2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {0 ; - 2,5} Nhận xét: Bước1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.Trong bước này , ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này vế phải là 0), rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử. Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận
  5.  ?3 GiảiGiải phươngphương trình:trình: (x(x 1)(x1)(x22 ++ 3x3x 2)2) –– (x(x33 –– 1)1) == 00 (x - 1)(x2 + 3x - 2) – (x – 1)(x2 + x + 1) = 0  (x - 1) (x2 + 3x - 2 – x2 - x - 1) = 0 (x - 1) (2x - 3) = 0 (x - 1) =0 hoặc (2x - 3) = 0 1)x - 1= 0 x = 1 2) 2x - 3 = 0 x = Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {1; }
  6. VíVí dụdụ 33:: GiảiGiải phươngphương trìnhtrình 2x2x33 == xx22 ++ 2x2x 11 2x3 - x2 - 2x + 1 =0 (2x3 – 2x) – ( x2 - 1) =0 2x(x2 – 1) – ( x2 - 1) =0 (x2 – 1) (2x - 1) =0 (x + 1)(x – 1) (2x - 1) =0 (x + 1)=0 hoặc (x – 1)=0 hoặc(2x - 1) =0 1)x + 1= 0 x = -1 2) x - 1= 0 x = 1 3) 2x - 1 = 0 x = Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {-1; 1; }
  7.  Chú ý: A(x).B(x).C(x) F(x)=0 Trong phương trình tích, nếu vế trái của phương trình A(x)là tích = của0 hoặc nhiều B(x) hơn = hai 0 hoặcphần C(x)tử ta làm= 0 hoặc như thế nào? . . . hoặc F(x) = 0
  8.  ?4 GiảiGiải phươngphương trình:trình: (x(x33 ++ xx22)) ++ (x(x22 ++ x)x) == 00 x2 (x + 1) + x(x + 1) =0  x (x + 1)(x + 1) =0 x (x + 1)2 =0 x =0 hoặc (x + 1)2 =0 x =0 hoặc (x + 1) =0 1)x = 0 2)x + 1= 0 x = -1 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {0;- 1; }
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã giải Làm bài tập 21,22 trang 17 SGK Chuẩn bị phần luyện tập