Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 49+50: Công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 49+50: Công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_tiet_4950_cong_thuc_nghiem_va_cong_th.pdf
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 49+50: Công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
- TIẾT 49+50: CHỦ ĐỀ: CÔNG THỨC NGHIỆM VÀ CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
- TIẾT 49+50: CHỦ ĐỀ: CÔNG THỨC NGHIỆM VÀ CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm ?1 ?2 (sgk trang 44) Đối với phương trình ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức = b2 - 4ac (kí hiệu : đọc là delta) • Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: b+ Δ b Δ x ; x 1 2a 2 2a b • Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép xx12 2a • Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
- 2. Áp dụng công thức nghiệm a) Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm + Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c. + Bước 2: Tính = b2 - 4ac rồi so sánh kết quả với 0 + Bước 3: Xác định số nghiệm của phương trình. + Bước 4: Tính nghiệm (nếu có) theo công thức.
- b) Các ví dụ: Giải các phương trình sau: Ví dụ 1: 6x2 + x – 5 = 0 (a = 6; b = 1; c = – 5) Δ = b2 4ac 12 4.6.( 5) 121 0 121 11 Vì > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: b+ Δ 1 11 10 5 x= 1 2a 2.6 12 6 b Δ 1 11 12 x =1 2 2a 2.6 12 5 Vậy S= 1; 6
- Ví dụ 2: x2 – 6x + 9 = 0 (a = 1; b = - 6; c = 9) Δ = b 2 4ac = (- 6)2 – 4.1.9 = 36 – 36 = 0 b 6 Vì = 0 nên phương trình nghiệm kép: xx 3 12 2a 2.1 Vậy S= 3 ?3 Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình: (sgk trang 45) a) 5x2 – x + 2 = 0 b) 4x2 – 4x + 1 = 0 c) -3x2 + x + 5 = 0 Chú ý (học SGK) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) có a và c trái dấu, tức là ac 0 . Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt.
- TIẾT 49+50: CHỦ ĐỀ: CÔNG THỨC NGHIỆM VÀ CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 3. Công thức nghiệm thu gọn ?1 (sgk trang48) Đối với phương trình ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, ’ = b’2 - ac • Nếu ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: b' + Δ' b' Δ' x ; x2 1 a a b' • Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép xx 12 a • Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
- 4. Áp dụng công thức nghiệm thu gọn ?2 (sgk trang 48) ?3 (sgk trang 49) Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình: a) 3 x2 8 x 4 0 b) 7 x2 6 2 x 2 0
- Công thức nghiệm của Công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai của phương trình bậc hai Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), ∆ = b2 – 4ac (a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac Nếu ∆ > 0 thì phương trình Nếu ∆’ > 0 thì phương có 2 nghiệm phân biệt: trình có 2 nghiệm phân biệt: b b b'' b'' x ; x2 1 x ; x2 2a 2a 1 a a Nếu ∆ = 0 thì phương trình Nếu ∆’ = 0 thì phương trình b b' có nghiệm kép: xx12 có nghiệm kép: xx 2a 12 a Nếu ∆ < 0 thì phương Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm. trình vô nghiệm. Ví dụ: Giải phương trình xx 2 14 13 0 bằng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn.
- Dặn dò về nhà Xem lại cách giải các phương trình đã sửa. Làm bài tập 15, 16, 17,18, 20 (SGK-45, 49) Chuẩn bị bài: Hệ thức Vi- et và ứng dụng