Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 6, Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nguyễn Hải Yến

pptx 12 trang thuongdo99 4580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 6, Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nguyễn Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_6_bai_4_lien_he_giua_phep_chia_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 6, Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nguyễn Hải Yến

  1. LỚP 9A2 GV : NGUYỄN HẢI YẾN
  2. 1. Viết công thức biểu thị mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? 2. Áp dụng: Tính : 90 .250 và 27a. 3a(a 0)
  3. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. 1. Định lí: 16 16 ?1 Tính và so sánh: và 25 25 16 16 KL : = 25 25 a a Với a ≥ 0; b > 0 thì = * Định lí: b b + Chứng minh: a a Với a ≥ 0; b > 0 nên và xác định và không âm b b 2 2 a ( a ) a = = Ta có: 2 b ( b ) b a a Vậy = b b
  4. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. a a 1. Định lí: Với a ≥ 0; b > 0 thì = 2. Áp dụng: b b a) Quy tắc khai phương một thương: a Muốn khai phương một thương b , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b , rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. + Ví dụ1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, tính: 25 9 25 a) b) : Giải: 121 16 36 25 25 5 9 25 9 25 3 5 3 6 9 a) = = b) : = : = : = . = 121 121 11 16 36 16 36 4 6 4 5 10 225 ?2 . Tính: a) b) 0,0169 256
  5. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. a a 1. Định lí: Với a ≥ 0; b > 0 thì = 2. Áp dụng: b b a) Quy tắc khai phương một thương.(sgk) b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốn chia hai căn bậc hai của số a không âm cho số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 80 49 1 + Ví dụ 2: Tính: a) b) : 3 5 8 8 Giải: 80 80 49 1 49 25 49 7 a) = = 16 = 4 b) : 3 = : = = 5 5 8 8 8 8 25 5 999 52 ?3 . Tính: a) b) 111 117
  6. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. a a 1. Định lí: Với a ≥ 0; b > 0 thì = 2. Áp dụng: b b a) Quy tắc khai phương một thương .(sgk) b) Quy tắc chia hai căn bậc hai .(sgk) * Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: KP MỘT THƯƠNG A A = B B CHIA 2 CBH
  7. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. a a 1. Định lí: Với a ≥ 0; b ≥ 0 thì = 2. Áp dụng: b b 4a2 27a + Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau: a) b) ( a 0) 25 3a 4a2 4a2 4 a2 2 27a 27a a) = = = .a b) = = 9 = 3 (a 0) 25 25 5 5 3a 3a 2 4 2a b 2ab2 ?4 . Rút gọn : a) b) ( a 0) 50 162 2 2a2b4 a2b4 a2b4 (ab2 )2 ab a.b2 a) = = = = = 50 25 25 52 5 5 2ab2 2ab2 ab2 ab2 ab2 b a b) = = = = = (a 0) 162 162 81 81 9 9
  8. Bài 1: Tính A =( 12 − 27 + 2 3) : 3 A =( 12 − 27 + 2 3) : 3 = 12 : 3 − 27 : 3 + 2 3 : 3 =4 − 9 + 2 = 1
  9. BÀI TẬP ÁP DỤNG 2.BÀI 28 SGK/ 18 ĐÁP ÁN ,
  10. 3.BÀI 29 SGK/18 ĐÁP ÁN