Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí - Trần Thị Vân Anh

ppt 26 trang thuongdo99 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_17_lop_vo_khi_tran_thi_van_anh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí - Trần Thị Vân Anh

  1. Trường THCS Đức Giang GV: Trần Thị Vân Anh
  2. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
  3. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I. Thành phần của không khí: Em hãy cho biết các thành phần của không khí, mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
  4. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I. Thành phần của không khí: - Bao gồm: + Nitơ: 78% + Ôxi : 21% + Hơi nước và các khí khác: 1% - Hơi nước có vai trò quan trọng, là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng .
  5. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I. Thành phần của không khí: II. Cấu tạo của lớp vỏ khí: -Em hãy nêu khái niệm và cho biết chiều dày của lớp vỏ khí. -Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất. -Chiều dày: 60.000km
  6. Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Tầng đối lưu
  7. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I. Thành phần của không khí: II. Cấu tạo của lớp vỏ khí: Câu hỏi thảo luận theo nhóm: Dựa vào hình 46. Các tầng khí quyển: Xác định độ cao và đặc điểm của từng tầng?
  8. Tầng Độ cao Đặc điểm Đối lưu Từ 0 -> 16km - Chiếm khoảng 90% không khí. - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng. - Nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.60C Bình lưu Từ 16 -> 80km - Nằm trên tầng đối lưu. - Có lớp ô dôn, có tác dụng ngăn chặn các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. Các tầng Trên 80km - Không khí ở đây cực loãng, hầu như cao khí không có quan hệ trực tiếp với đời sống quyển của con người.
  9. Sấm sét trong cơn mưa Cảnh một cơn mưa Cảnh sương mù vùng núi cao Tia bức xạ Lớp mặt trời có hại Ôzôn Tác dụng của lớp Ozon
  10. CÂU HỎI THÔNG MINH Quan sát ảnh: Em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao 8000m ta cảm thấy khó thở? Vì lớp không khí đậm đặc nhất là ở mặt đất (90%), càng lên cao không khí càng loãng. Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
  11. Khai thác dầu ở I RAN
  12. Đốt rừng làm nương rãy Núi lửa ở Ha Wai Phóng tàu vũ trụ Ô nhiễm do phương tiện giao thông
  13. MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Lỗ thủng tầng ôdôn
  14. Bài 17:LỚP VỎ KHÍ I. Thành phần của không khí: II. Cấu tạo của lớp vỏ khí: Vì sao trên bề mặt III. Các khối khí: Trái Đất lại có nhiều khối khí khác nhau? Khi nào khối khí bị biến tính?
  15. Trò chơi: 1 2 3 4 5 6 7
  16. Câu 1:Loại khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí? Hết giờ Đáp án: Ni tơ 00010203040506070809101213141511
  17. Câu 2: Thành phần nào tạo ra các hiện tượng như mây,mưa,sấm ,chớp .? Hết giờ Hơi nước và các khí khác. 00010203040506070809101213141511
  18. Câu 3:Theo em tầng không khí nào không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người? Hết giờ Đáp án: Tầng cao 00010203040506070809101213141511
  19. Câu 4:Hiện nay bầu không khí đang đứng trước nguy cơ gì? Hết giờ Đáp án:Ô nhiễm 00010203040506070809101213141511
  20. Câu 5: Lớp vỏ khí gồm bao nhiêu tầng nào? Gồm 3 tầng Hết00010203040506070809101213141511 giờ
  21. Câu 6:Tại sao càng lên cao chúng ta càng cảm thấy khó thở? Hết giờ Không khí càng loãng 00010203040506070809101213141511
  22. Câu 7: Về mùa đông ở nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí gì? Hết giờ Khối khí lạnh lục địa 00010203040506070809101213141511
  23. Hướng dẫn về nhà : - Trả lời câu hỏi cuối bài trang 54 - Đọc trước bài 18
  24. Tiết học kết thúc