Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

docx 15 trang thuongdo99 5190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_6_nam_hoc_2019_2020_truong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONGBIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 MA TRẬN VÀ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs nắm được những kiến thức cơ bản về những chuyển biến trong đời sống kinh tế, xã hội; sự ra đời, tổ chức nhà nước Văn Lang, Âu Lạc; đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. - Hiểu được ý nghia của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước ở nước ta. - Vận dụng một số vấn đề lịch sử liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn những phong tục tốt đẹp của dân tộc. 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức, làm bài kiểm tra tổng hợp, bài tập trắc nghiệm. - Rèn kĩ năng tư duy, lập luận, liên hệ thực tế. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra, thi cử. II. Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Những chuyển -Biết được -Hiểu ý nghĩa -Giải thích biến trong đời sự cải tiến sự ra đời được ý sống kinh tế trong thuật luyện nghĩa sự ra công cụ kim. đời của lao động - So sánh nghề nông - Nắm được sự tiến trồng lúa được sự ra bộ của công nước đời thuật cụ của người luyện kim. Phùng Nguyên so với cư dân khác. Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 0,5 2 3 Tỉ lệ % 5% 5% 20% 30% Những chuyển Biết được - Giải thích biến trong đời những nét được những sống xã hội mới trong thay đổi trong tình hình đời sống xã xã hội của hội cư dân Lạc Việt. Số câu 2 2 4 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Nhà nước Văn - Nắm -Trình bày - Nhận xét . - Liên hệ Lang – Âu Lạc được được được tổ chức trách nhiệm
  2. nhưng nét những nét nhà nước thời của học chính về chính về Văn Lang. sinh trong hoàn cảnh đời sống - Ý nghĩa sự việc gìn giữ ra đời, sự tinh thần ra đời nhà những thành lập của cư dân nước Văn phong tục nhà nước Văn Lang Lang tốt đẹp của Văn Lang - Hiểu được dân tộc. – Âu Lạc. những nét - Biết tiêu biểu được trong đời những nét sống vật nổi bật về chất,tinh thần tổ chức của cư dân nhà nước Văn Lang Văn Lang – Âu Lạc Số câu 8 1/2 4 :1/2 13 Số điểm 2 2 1 1 6 Tỉ lệ % 20% 20% 10% 10% 60% Tổng số câu 12TN, 1/2TL 8TN, 1TL 1/2 22 Tổng số điểm 5 4 1 10 Tỉ lệ % 50% 40% 10% 100%
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là cư dân nào? A. Lạc Việt B. Âu Lạc C. Tây Âu D. Khơ-me Câu 2. Nhận xét nào dưới đây là đúng về tổ chức nhà nước Văn Lang? A. Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội B. Nhà nước Văn Lang có luật pháp và quân đội hùng mạnh C. Nhà nước Văn Lang được tổ chức chặt chẽ D. Nhà nước Văn Lang là nhà nước do dân tự trị, không có vua Câu 3. Tinh thần đoàn kết chiến đấu kiên cường của nhân dân Lạc Việt- Tây Âu có ý nghĩa như thế nào? A. Thể hiện sự nhanh trí của người Việt B. Thể hiện tài chỉ huy của người Tây Âu C. Bước đầu tạo dựng được truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc D. Phô trương lực lượng của ta với quân Tần Câu 4. Người đứng đầu các bộ trong bộ máy nhà nước Văn Lang được gọi là? A. Lạc Hầu B. Lạc Tướng C. Hùng Vương D. Bồ Chính Câu 5. Nét đặc sắc trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì? A. Nhà ở phổ biến là nhà sàn. B. Tín ngưỡng thờ cúng các lực lượng tự nhiên. C. Đi lại chủ yếu bằng thuyền. D. Thức ăn hàng ngày là cơm, rau, thịt, cá. Câu 6. Nhà nước Văn Lang được hình thành có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo tiền đề vật chất và tinh thần quan trọng cho việc phát triển quốc gia - thời kì sau B. Chấm dứt mâu thuẫn, phân chia giàu nghèo C. Các nước láng giềng lấy làm sợ mà không dám tới lăm le xâm lược D. Nhân dân không còn phải lo chống thiên tai, lũ lụt Câu 7. Ý nghĩa quan trọng nhất trong sự ra đời thuật luyện kim là gì? A. Công cụ được cải tiến B. Của cải dư thừa C. Cuộc sống ổn định D. Năng suất lao động tăng lên Câu 8. Rìu đá của người Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Còn thô sơ B. Được mài nhẵn toàn bộ và có vai C. Được mài lưỡi sắc hơn D. Được mài nhẵn toàn bộ và cân xứng Câu 9. Tại sao chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ? A. Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, có sức khỏe B. Vì vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe C. Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản D. Vì vị trí của người phụ nữ ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản Câu 10. Nền kinh tế chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Dệt vải B. Săn bắt thú rừng C. Nghề nông trồng lúa nước D. Làm đồ gốm Câu 11. Tình hình xã hội của cư dân Lạc Việt có điểm gì mới ? A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện B. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ
  4. C. Phụ nữ nắm quyền D. Nam – nữ bình đẳng Câu 12. Vì sao công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá? A. Vì công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp B. Vì công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển C. Vì công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp D. Vì công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển Câu 13. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang không xuất phát từ điều kiện nào dưới đây? A. Mâu thuẫn giàu nghèo trong xã hội nảy sinh B. Nhu cầu trị thủy, thủy lợi phục vụ nông nghiệp C. Sự xâm lược của nhà Tần D. Sản xuất phát triển Câu 14. Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Làm đồ gốm B. Lúa nước C. Chăn nuôi D. Làm đồ trang sức Câu 15. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? A. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn Lang B. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình C. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa D. Phục vụ cho các lễ hội Câu 16. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được xây dựng ở đâu? A. Bạch Hạc - Phú Thọ B. Gia Viễn - Ninh Bình C. Vĩnh Lộc - Thanh Hóa D. Cổ Loa - Hà Nội Câu 17. Kim loại được dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì? A. Kẽm B. Thiếc C. Sắt D. Đồng Câu 18. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược Tần, Thục Phán lên ngôi đã đóng đô ở đâu? A. Gia Viễn B. Phong Khê C. Vĩnh Lộc D. Phong Châu Câu 19. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ VIII TCN B. Thế kỉ VI TCN C. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN Câu 20. Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược là ai? A. Thánh Gióng B. Thục Phán C. Hùng Vương D. Lạc Long Quân II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trình bày những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Theo em, học sinh cần phải làm gì để góp phần gìn giữ những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc? Câu 2 (2 điểm): Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? HẾT
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Nhận xét nào dưới đây là đúng về tổ chức nhà nước Văn Lang? A. Nhà nước Văn Lang có luật pháp và quân đội hùng mạnh B. Nhà nước Văn Lang được tổ chức chặt chẽ C. Nhà nước Văn Lang là nhà nước do dân tự trị, không có vua D. Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội Câu 2. Nét đặc sắc trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì? A. Thức ăn hàng ngày là cơm, rau, thịt, cá. B. Đi lại chủ yếu bằng thuyền. C. Tín ngưỡng thờ cúng các lực lượng tự nhiên. D. Nhà ở phổ biến là nhà sàn. Câu 3. Kim loại được dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì? A. Kẽm B. Đồng C. Thiếc D. Sắt Câu 4. Nền kinh tế chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Dệt vải B. Nghề nông trồng lúa nước C. Làm đồ gốm D. Săn bắt thú rừng Câu 5. Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Làm đồ gốm B. Chăn nuôi C. Làm đồ trang sức D. Lúa nước Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất trong sự ra đời thuật luyện kim là gì? A. Năng suất lao động tăng lên B. Của cải dư thừa C. Cuộc sống ổn định D. Công cụ được cải tiến Câu 7. Vì sao công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá? A. Vì công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển B. Vì công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp C. Vì công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp D. Vì công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển Câu 8. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? A. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn Lang B. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình C. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa D. Phục vụ cho các lễ hội Câu 9. Nhà nước Văn Lang được hình thành có ý nghĩa như thế nào? A. Các nước láng giềng lấy làm sợ mà không dám tới lăm le xâm lược B. Nhân dân không còn phải lo chống thiên tai, lũ lụt C. Tạo tiền đề vật chất và tinh thần quan trọng cho việc phát triển quốc gia - thời kì sau D. Chấm dứt mâu thuẫn, phân chia giàu nghèo Câu 10. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được xây dựng ở đâu? A. Gia Viễn - Ninh Bình B. Cổ Loa - Hà Nội C. Vĩnh Lộc - Thanh Hóa D. Bạch Hạc - Phú Thọ
  6. Câu 11. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược Tần, Thục Phán lên ngôi đã đóng đô ở đâu? A. Gia Viễn B. Phong Khê C. Vĩnh Lộc D. Phong Châu Câu 12. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang không xuất phát từ điều kiện nào dưới đây? A. Mâu thuẫn giàu nghèo trong xã hội nảy sinh B. Sản xuất phát triển C. Nhu cầu trị thủy, thủy lợi phục vụ nông nghiệp D. Sự xâm lược của nhà Tần Câu 13. Tinh thần đoàn kết chiến đấu kiên cường của nhân dân Lạc Việt- Tây Âu có ý nghĩa như thế nào? A. Thể hiện sự nhanh trí của người Việt B. Thể hiện tài chỉ huy của người Tây Âu C. Phô trương lực lượng của ta với quân Tần D. Bước đầu tạo dựng được truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc Câu 14. Tình hình xã hội của cư dân Lạc Việt có điểm gì mới ? A. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ B. Chế độ mẫu hệ xuất hiện C. Nam – nữ bình đẳng D. Phụ nữ nắm quyền Câu 15. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là cư dân nào? A. Âu Lạc B. Tây Âu C. Lạc Việt D. Khơ-me Câu 16. Người đứng đầu các bộ trong bộ máy nhà nước Văn Lang được gọi là? A. Lạc Tướng B. Lạc Hầu C. Hùng Vương D. Bồ Chính Câu 17. Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược là ai? A. Hùng Vương B. Thục Phán C. Thánh Gióng D. Lạc Long Quân Câu 18. Rìu đá của người Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Được mài nhẵn toàn bộ và cân xứng B. Còn thô sơ C. Được mài lưỡi sắc hơn D. Được mài nhẵn toàn bộ và có vai Câu 19. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ V TCN B. Thế kỉ VI TCN C. Thế kỉ VII TCN D. Thế kỉ VIII TCN Câu 20. Tại sao chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ? A. Vì vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe B. Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản C. Vì vị trí của người phụ nữ ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản D. Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, có sức khỏe II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trình bày những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Theo em, học sinh cần phải làm gì để góp phần gìn giữ những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc? Câu 2 (2 điểm): Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? HẾT
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Nét đặc sắc trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì? A. Tín ngưỡng thờ cúng các lực lượng tự nhiên. B. Thức ăn hàng ngày là cơm, rau, thịt, cá. C. Nhà ở phổ biến là nhà sàn. D. Đi lại chủ yếu bằng thuyền. Câu 2. Người đứng đầu các bộ trong bộ máy nhà nước Văn Lang được gọi là? A. Hùng Vương B. Bồ Chính C. Lạc Tướng D. Lạc Hầu Câu 3. Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Làm đồ trang sức B. Làm đồ gốm C. Lúa nước D. Chăn nuôi Câu 4. Tại sao chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ? A. Vì vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe B. Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, có sức khỏe C. Vì vị trí của người phụ nữ ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản D. Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản Câu 5. Tình hình xã hội của cư dân Lạc Việt có điểm gì mới ? A. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ B. Nam – nữ bình đẳng C. Chế độ mẫu hệ xuất hiện D. Phụ nữ nắm quyền Câu 6. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược Tần, Thục Phán lên ngôi đã đóng đô ở đâu? A. Phong Châu B. Phong Khê C. Vĩnh Lộc D. Gia Viễn Câu 7. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là cư dân nào? A. Tây Âu B. Khơ-me C. Lạc Việt D. Âu Lạc Câu 8. Rìu đá của người Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Được mài lưỡi sắc hơn B. Còn thô sơ C. Được mài nhẵn toàn bộ và cân xứng D. Được mài nhẵn toàn bộ và có vai Câu 9. Nền kinh tế chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Làm đồ gốm B. Nghề nông trồng lúa nước C. Dệt vải D. Săn bắt thú rừng Câu 10. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang không xuất phát từ điều kiện nào dưới đây? A. Sản xuất phát triển B. Sự xâm lược của nhà Tần C. Nhu cầu trị thủy, thủy lợi phục vụ nông nghiệp D. Mâu thuẫn giàu nghèo trong xã hội nảy sinh Câu 11. Vì sao công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá? A. Vì công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp B. Vì công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển C. Vì công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp D. Vì công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển
  8. Câu 12. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ V TCN B. Thế kỉ VII TCN C. Thế kỉ VI TCN D. Thế kỉ VIII TCN Câu 13. Nhận xét nào dưới đây là đúng về tổ chức nhà nước Văn Lang? A. Nhà nước Văn Lang được tổ chức chặt chẽ B. Nhà nước Văn Lang có luật pháp và quân đội hùng mạnh C. Nhà nước Văn Lang là nhà nước do dân tự trị, không có vua D. Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội Câu 14. Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược là ai? A. Thục Phán B. Lạc Long Quân C. Thánh Gióng D. Hùng Vương Câu 15. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? A. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn Lang B. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình C. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa D. Phục vụ cho các lễ hội Câu 16. Nhà nước Văn Lang được hình thành có ý nghĩa như thế nào? A. Các nước láng giềng lấy làm sợ mà không dám tới lăm le xâm lược B. Chấm dứt mâu thuẫn, phân chia giàu nghèo C. Tạo tiền đề vật chất và tinh thần quan trọng cho việc phát triển quốc gia - thời kì sau D. Nhân dân không còn phải lo chống thiên tai, lũ lụt Câu 17. Tinh thần đoàn kết chiến đấu kiên cường của nhân dân Lạc Việt- Tây Âu có ý nghĩa như thế nào? A. Thể hiện sự nhanh trí của người Việt B. Phô trương lực lượng của ta với quân Tần C. Thể hiện tài chỉ huy của người Tây Âu D. Bước đầu tạo dựng được truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc Câu 18. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được xây dựng ở đâu? A. Bạch Hạc - Phú Thọ B. Vĩnh Lộc - Thanh Hóa C. Cổ Loa - Hà Nội D. Gia Viễn - Ninh Bình Câu 19. Kim loại được dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì? A. Thiếc B. Sắt C. Kẽm D. Đồng Câu 20. Ý nghĩa quan trọng nhất trong sự ra đời thuật luyện kim là gì? A. Năng suất lao động tăng lên B. Công cụ được cải tiến C. Của cải dư thừa D. Cuộc sống ổn định II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trình bày những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Theo em, học sinh cần phải làm gì để góp phần gìn giữ những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc? Câu 2 (2 điểm): Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? HẾT
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? A. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa B. Phục vụ cho các lễ hội C. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình D. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn Lang Câu 2. Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược là ai? A. Lạc Long Quân B. Hùng Vương C. Thánh Gióng D. Thục Phán Câu 3. Tình hình xã hội của cư dân Lạc Việt có điểm gì mới ? A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện B. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ C. Phụ nữ nắm quyền D. Nam – nữ bình đẳng Câu 4. Nét đặc sắc trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì? A. Nhà ở phổ biến là nhà sàn. B. Tín ngưỡng thờ cúng các lực lượng tự nhiên. C. Thức ăn hàng ngày là cơm, rau, thịt, cá. D. Đi lại chủ yếu bằng thuyền. Câu 5. Kim loại được dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì? A. Đồng B. Thiếc C. Sắt D. Kẽm Câu 6. Tinh thần đoàn kết chiến đấu kiên cường của nhân dân Lạc Việt- Tây Âu có ý nghĩa như thế nào? A. Phô trương lực lượng của ta với quân Tần B. Bước đầu tạo dựng được truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc C. Thể hiện tài chỉ huy của người Tây Âu D. Thể hiện sự nhanh trí của người Việt Câu 7. Nhà nước Văn Lang được hình thành có ý nghĩa như thế nào? A. Nhân dân không còn phải lo chống thiên tai, lũ lụt B. Tạo tiền đề vật chất và tinh thần quan trọng cho việc phát triển quốc gia - thời kì sau C. Chấm dứt mâu thuẫn, phân chia giàu nghèo D. Các nước láng giềng lấy làm sợ mà không dám tới lăm le xâm lược Câu 8. Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Làm đồ gốm B. Lúa nước C. Chăn nuôi D. Làm đồ trang sức Câu 9. Nền kinh tế chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Săn bắt thú rừng B. Dệt vải C. Làm đồ gốm D. Nghề nông trồng lúa nước Câu 10. Ý nghĩa quan trọng nhất trong sự ra đời thuật luyện kim là gì? A. Năng suất lao động tăng lên B. Công cụ được cải tiến C. Của cải dư thừa D. Cuộc sống ổn định
  10. Câu 11. Tại sao chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ? A. Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản B. Vì vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe C. Vì vị trí của người phụ nữ ngày càng cao trong sản xuất, gia đình, làng bản D. Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao trong sản xuất, có sức khỏe Câu 12. Người đứng đầu các bộ trong bộ máy nhà nước Văn Lang được gọi là? A. Lạc Hầu B. Hùng Vương C. Bồ Chính D. Lạc Tướng Câu 13. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được xây dựng ở đâu? A. Cổ Loa - Hà Nội B. Vĩnh Lộc - Thanh Hóa C. Gia Viễn - Ninh Bình D. Bạch Hạc - Phú Thọ Câu 14. Vì sao công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá? A. Vì công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp B. Vì công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển C. Vì công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển D. Vì công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp Câu 15. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là cư dân nào? A. Âu Lạc B. Khơ-me C. Lạc Việt D. Tây Âu Câu 16. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược Tần, Thục Phán lên ngôi đã đóng đô ở đâu? A. Phong Châu B. Phong Khê C. Gia Viễn D. Vĩnh Lộc Câu 17. Rìu đá của người Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Được mài lưỡi sắc hơn B. Được mài nhẵn toàn bộ và có vai C. Được mài nhẵn toàn bộ và cân xứng D. Còn thô sơ Câu 18. Nhận xét nào dưới đây là đúng về tổ chức nhà nước Văn Lang? A. Nhà nước Văn Lang là nhà nước do dân tự trị, không có vua B. Nhà nước Văn Lang được tổ chức chặt chẽ C. Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội D. Nhà nước Văn Lang có luật pháp và quân đội hùng mạnh Câu 19. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang không xuất phát từ điều kiện nào dưới đây? A. Mâu thuẫn giàu nghèo trong xã hội nảy sinh B. Sản xuất phát triển C. Nhu cầu trị thủy, thủy lợi phục vụ nông nghiệp D. Sự xâm lược của nhà Tần Câu 20. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ V TCN B. Thế kỉ VIII TCN C. Thế kỉ VII TCN D. Thế kỉ VI TCN II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trình bày những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Theo em, học sinh cần phải làm gì để góp phần gìn giữ những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc? Câu 2 (2 điểm): Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? HẾT
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 01 I.Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A C B B A D D C C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B D C A C A D B D B II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Điể m Câu 1 * Những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang: 2 (3 điểm) - Xã hội Văn Lang đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp ( người quyền quý, 0,5 dân tự do và nô tì) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc. - Phong tục: tổ chức các lễ hội, vui chơi, đua thuyền, giã gạo, ăn trầu cau, gói 0,5 bánh chưng, bánh giầy, 0,5 - Tập quán: chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức. - Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, mặt trời, mặt 0,5 trăng, . * Học sinh liên hệ bản thân trong việc góp phần giữ gìn những phong tục, tập 1 quán tốt đẹp của dân tộc: ( Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lý của học sinh) - Gợi ý: + Tìm hiểu, tôn trọng và tự hào với những truyền thống, phong tục tốt đẹp. + Ngăn chặn phê phán những hành vi làm tổn hại đến những truyền thống, phong tục tốt đẹp của dân tộc Câu 2 Tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước: 2 (2 điểm) - Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam. 0,5 - Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực. 0,5 - Từ đó, con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng 0,5 đồng bằng ven các con sông lớn. - Tăng thêm các hoạt động tinh thần, vui chơi giải trí. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 02 I.Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C B B A A D C C D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B D D A C A B A C B II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Điể m Câu 1 * Những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang: 2 (3 điểm) - Xã hội Văn Lang đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp ( người quyền quý, 0,5 dân tự do và nô tì) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc. - Phong tục: tổ chức các lễ hội, vui chơi, đua thuyền, giã gạo, ăn trầu cau, gói 0,5 bánh chưng, bánh giầy, 0,5 - Tập quán: chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức. - Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, mặt trời, mặt 0,5 trăng, . * Học sinh liên hệ bản thân trong việc góp phần giữ gìn những phong tục, tập 1 quán tốt đẹp của dân tộc: ( Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lý của học sinh) - Gợi ý: + Tìm hiểu, tôn trọng và tự hào với những truyền thống, phong tục tốt đẹp. + Ngăn chặn phê phán những hành vi làm tổn hại đến những truyền thống, phong tục tốt đẹp của dân tộc Câu 2 Tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước: 2 (2 điểm) - Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam. 0,5 - Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực. 0,5 - Từ đó, con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng 0,5 đồng bằng ven các con sông lớn. - Tăng thêm các hoạt động tinh thần, vui chơi giải trí. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 03 I.Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A C B D A B C C B B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D B D A C C D A D A II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Điể m Câu 1 * Những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang: 2 (3 điểm) - Xã hội Văn Lang đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp ( người quyền quý, 0,5 dân tự do và nô tì) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc. - Phong tục: tổ chức các lễ hội, vui chơi, đua thuyền, giã gạo, ăn trầu cau, gói 0,5 bánh chưng, bánh giầy, 0,5 - Tập quán: chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức. - Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, mặt trời, mặt 0,5 trăng, . * Học sinh liên hệ bản thân trong việc góp phần giữ gìn những phong tục, tập 1 quán tốt đẹp của dân tộc: ( Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lý của học sinh) - Gợi ý: + Tìm hiểu, tôn trọng và tự hào với những truyền thống, phong tục tốt đẹp. + Ngăn chặn phê phán những hành vi làm tổn hại đến những truyền thống, phong tục tốt đẹp của dân tộc Câu 2 Tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước: 2 (2 điểm) - Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam. 0,5 - Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực. 0,5 - Từ đó, con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng 0,5 đồng bằng ven các con sông lớn. - Tăng thêm các hoạt động tinh thần, vui chơi giải trí. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 04 I.Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A D B B A B B A D A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A D D C C B C C D C II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Điể m Câu 1 * Những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang: 2 (3 điểm) - Xã hội Văn Lang đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp ( người quyền quý, 0,5 dân tự do và nô tì) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc. - Phong tục: tổ chức các lễ hội, vui chơi, đua thuyền, giã gạo, ăn trầu cau, gói 0,5 bánh chưng, bánh giầy, 0,5 - Tập quán: chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức. - Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, mặt trời, mặt 0,5 trăng, . * Học sinh liên hệ bản thân trong việc góp phần giữ gìn những phong tục, tập 1 quán tốt đẹp của dân tộc: ( Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lý của học sinh) - Gợi ý: + Tìm hiểu, tôn trọng và tự hào với những truyền thống, phong tục tốt đẹp. + Ngăn chặn phê phán những hành vi làm tổn hại đến những truyền thống, phong tục tốt đẹp của dân tộc Câu 2 Tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước: 2 (2 điểm) - Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam. 0,5 - Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực. 0,5 - Từ đó, con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng 0,5 đồng bằng ven các con sông lớn. - Tăng thêm các hoạt động tinh thần, vui chơi giải trí. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2019 – 2020 I.Trọng tâm ôn tập - Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế. - Bài 11: Những chuyển biến trong đời sống xã hội. - Bài 12: Nước Văn Lang. - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. - Bài 14: Nước Âu Lạc. II.Câu hỏi ôn tập Câu 1. Trình bày những nét mới về công cụ sản xuất thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc? Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim? Câu 2. Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? Câu 3. Trình bày những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt? Câu 4. Vì sao cần có sự phân công chuyên môn hóa trong lao động? Câu 5. Thế nào là chế độ phụ hệ? Tại sao chế độ phụ hệ lại dần thay thế chế độ mẫu hệ? Câu 6. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? Câu 7. Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và rút ra nhận xét? Câu 8. Trình bày những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Theo em, học sinh cần phải làm gì để góp phần gìn giữ những phong tục tốt đẹp của dân tộc? BGH TTCM/NTCM duyệt Người lập Nguyễn Thị Minh