Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 6: Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học - Hà Thị Thu Hồng

ppt 25 trang thuongdo99 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 6: Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học - Hà Thị Thu Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_6_thuc_hanh_tap_su_dung_dia_ban_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 6: Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học - Hà Thị Thu Hồng

  1. Giáo viên: Hà Thị Thu Hồng Trường THCS Nghinh Xuyên
  2. NỘI DUNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁI ĐẤT BẢN ĐỒ - Vị trí - Bản đồ - Phân loại bản đồ - Hình dạng - Tỉ lệ bản đồ - Tính khoảng cách - Kích thước - Kí hiệu bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ - Quả địa cầu - Cách biểu hiện địa - Xác định tọa độ - Các điểm cực, hình trên bản đồ. địa lí 1 điểm. Xích đạo - Phương hướng trên - Xác định phương - Nửa cầu B,N. bản đồ. hướng trên BĐ,QĐC - Nửa cầu Đ,T - Kinh, vĩ tuyến - Đọc bảng chú giải - Kinh độ, vĩ độ - Xác định độ cao địa - Tọa độ địa lí hình dựa vào đường đồng mức.
  3. A. KIẾN THỨC I. Trái đất -Vị trí thứ 3 theo thứ tự xa? Nêudần Mặt tên Trờicác . hành? Nêu tinh hình và vị -Dạng ?hình Vị trícầu. thứ 3 trí Tráidạng Đất và -Kích thướccó ý rấtnghĩa lớn. trongkích thước hệ như thế nào Mặt Trờicủa ở ? hìnhTrái bên? Đất ? HỆ MẶT TRỜI
  4. Chọn những cụm từ: cực bắc, cực nam, đường xích đạo, kinh tuyến gốc, bán cầu bắc, bán cầu nam,bán cầu tây, bán cầu đông, thích hợp để điền vào chỗ trống.
  5. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tươngCâu đối 1: chính xác về 1 khuBản vực đồ hay toàn bộ bề mặtlà Trái gì? đất lên mặt giấy
  6. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ - Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ: 1. Tỉ lệ sốCâu 2: 2. TỉCó lệ thướcmấy dạng tỉ lệ bản đồ?
  7. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ -Thước kẻ -Tờ giấyCâu 3: - ComMuốn - pa tính khoảng cách trên thực tế trên bản đồ ta dùng những dụng cụ nào?
  8. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ - Có 2 cách: + Hệ thống kinh, vĩ tuyến Câu 4: Có + Hướngmấy mũi cách tên chỉxác hướng định phương hướng trên bản đồ?
  9. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ B TB ĐB Câu 5: Có T Đ mấy hướng chính? Kể TN tên? ĐN N
  10. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ 100 00 100 200 300 K.tuyến gốc - Tọa độ địa lí là kinh A 200 độ, vĩ độ của địa điểm C 100 đó trênCâu bản 6: đồ Tọa độ địa lí là Xích đạo 00 gì? B 100 200
  11. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ 100 00 100 200 300 K.tuyến gốc A 200 200Đ A Câu 7: Xác C 100 200B định tọa độ địa lí của Xích đạo 00 điểm A ? B 100 200
  12. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ - Có 3 loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm Câu 8: Có mấy loại kí + Kí hiệu đường hiệu bản đồ? Kể tên? + Kí hiệu diện tích
  13. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ - Có 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học Câu 9: Có mấy dạng + Kí hiệu chữ kí hiệu bản đồ? Kể tên? + Kí hiệu tượng hình
  14. A. KIẾN THỨC II. Bản đồ Câu 10: Có mấy cách biểu hiện địa hình trên bản đồ?
  15. 450m 400m Sườn thoải Sườn dốc 300m 200m 100m 450m 100m 200m 300m 400m
  16. Bảng kí hiệu bằng thang màu Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạc để thể hiện độ cao, độ sâu.
  17. A. KIẾN THỨC B/ KỸ NĂNG I. TRÁI ĐẤT * Vị trí, hình dạng, kích thước: - Phân loại bản đồ II. BẢN ĐỒ - Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ Bản đồ - Xác định tọa độ địa lí 1 điểm. -Xác định phương hướng trên BĐ, QĐC. - Đọc bảng chú giải - Xác định độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.
  18. 1) Xác định tọa độ địa lí Nhóm 1 2) Bài tập 2 trang 14 sgk Nhóm 2 3) Bài tập b trang 17 sgk Nhóm 3 4) Bài tập a trang 17 sgk Nhóm 4
  19. 3) Xác định tọa độ địa lí các điểm A.B.C ở hình bên? 100 00 100 200 300 K.tuyến gốc A 200 ? C 100 A ? Xích đạo 00 ? B ? B 100 ? 200 C ?
  20. K.tuyến gốc * Xác định tọa độ địa 200 100 00 100 200 300 lí của điểm A, B, C A 200 C 0 200T 10 C 100B 00 Xích đạo 300Đ A B 200B 100 100Đ B 200 100N
  21. 1) Bài tập 2 trang 14 sgk a) Bản đồ tỉ lệ 1: 200 000 : * 5 cm trên BĐ tương ứng với số km trên thực địa là : 5 x 200 000 = 1 000 000 cm ( 10 km ) b) Bản đồ tỉ lệ 1: 6 000 000 : * 5 cm trên BĐ tương ứng với số km trên thực địa là : 5 x 6 000 000 = 30 000 000 cm ( 300 km )
  22. B b. Tọa độ địa lí của các điểm A,B,C trong hình vẽ là: 1300Đ A 100 B 1100 Đ B 100 B 1300 Đ C 00
  23. Bài tập a trang 17 sgk . -Hà Nội đến Viêng chăn : -> Tây Nam -Hà Nội đến Gia- các- ta : -> Nam -Hà Nội đến Ma-ni-la : -> Đông Nam -Cua-la-lăm-pơ đến Băng Cốc: -> Bắc -Cua-la-lăm-pơ đến Ma-ni-la: -> Đông Bắc -Ma-ni-la đến Băng Cốc : -> Tây