Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí - Vũ Thị Kim Chúc

ppt 25 trang thuongdo99 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí - Vũ Thị Kim Chúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_21_bai_17_lop_vo_khi_vu_thi_kim.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí - Vũ Thị Kim Chúc

  1. Trường THCS Bồ Đề Tiết 21_Bài 17: LỚP VỎ KHÍ GV thực hiện: Vũ Thị Kim Chúc
  2. •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí:
  3. Quan sát hình vẽ cho biết không khí gồm những thành phần nào? Tỉ lệ của các thành phần này?
  4. •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Th￿nh phần của kh«ng khÝ: Gồm các khí: + Nitơ: 78% + Oxi : 21% + Hơi nước và các khí khác: 1% Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng.
  5. Hơi nước v￿ c¸c khÝ kh¸c(1%) KhÝ «xi(21%) KhÝ Nitơ(78%) C¸c Thành phần của kh«ng khÝ
  6. •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Gåm c¸c khÝ: + Nitơ: 78% + Oxi : 21% + Hơi nước v￿ c¸c khÝ kh¸c: 1% - Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
  7. KhÝ quyển( lớp vỏ khÝ) Quan s¸t ảnh: Cho biết khÝ quyển (lớp vỏ khÝ) l￿ g×?
  8. •TiÕt 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Th￿nh phần của kh«ng khÝ: - Gồm c¸c khÝ: + Nitơ: 78% + Oxi : 21% + Hơi nước v￿ c¸c khÝ kh¸c: 1% - Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khÝ( khÝ quyển) - KhÝ quyển: l￿ lớp kh«ng khÝ bao quanh Tr¸i Đất.
  9. Quan s¸t h×nh vẽ: cho biết lớp vỏ khÝ gồm mấy tầng? X¸c định giới hạn của từng tầng?
  10. Cảnh sương mï vïng Sấm sÐt trong cơn Cảnh một cơn mưa mưa nói cao Nhãm 1: Quan s¸t c¸c ảnh em h·y cho biết c¸c hiện tượng xảy ra ở tầng đối lưu? Nªu đăc điểm v￿ vai trß của tầng đối lưu? Nhãm 2: Quan s¸t ảnh bªn cho biết Tia bức xạ mặt trời có hại đặc điểm cña Lớp Ôzôn tầng b×nh lưu v￿ vai trß của lớp Tác dụng của lớp Ozon ozon?
  11. Sấm sét trong Cảnh một Cảnh sương mù cơn mưa cơn mưa vùng núi cao Nhóm 1: Quan sát những hình ảnh trên em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong tầng đối lưu ? Nêu đặc điểm và vai trò của tầng đối lưu?
  12. Quan sát ảnh em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao 6000m ta cảm thấy khó thở? Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
  13. •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Gồm các khí: + Nitơ: 78% + Oxi : 21% + Hơi nước và các khí khác: 1% Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí: a. Tầng đối lưu (0->16km) - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng - Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm:( lên cao 100m giảm 0,60 C) và không khí càng loãng ( 90% không khí tập trung ở tầng đối lưu).
  14. Tia bức xạ mặt trời có hại Lớp Ôzôn Lớp Ozon trong khí quyển Nhóm 2: Quan sát 2 hình ảnh trên cho biết đặc điểm của tầng bình lưu và vai trò của lớp Ôzôn?
  15. Thủng tầng Ôzôn ở Nam Cực Khí thải nhà máy Máy điều hòa Khí chữa cháy Quan sát các hình ảnh trên:: Cho biết hiện tượng gì xảy ra và nguyên nhân của hiện tượng này?
  16. •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Gồm các khí: + Nitơ: 78% + Oxi : 21% + Hơi nước và các khí khác: 1% - Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí: a. Tầng đối lưu (0->16km) - Là nơi sinh ra các hiện tượng. -Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C và càng lên cao không khí càng loãng( 90% không khí tập trung ở tầng này) > Ảnh hưởng lớn đến đời sống các sinh vật trên trái đất b. Tầng bình lưu(16->80km) - Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người.
  17. Hiện tượng cực quang Hiện tượng sao băng
  18. •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1% Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí: a. Tầng đối lưu (0->16km) - Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng. - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C b. Tầng bình lưu (16->80km) - Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người c. Các tầng cao khí quyển (>80 km) - Hầu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người. 3. Các khối khí:
  19. Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương Khối khí lạnh Khối khí lạnh lục địa đại dương TBD ĐTD TBD Khối khí nóng Khối khí nóng lục địa đại dương Khối khí nóng đại dương ĐTD ÂĐD TBD Khối khí lạnh đại dương
  20. •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1% Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí: a. Tầng đối lưu (0->16km) -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng. -Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: lên cao 100m giảm 0,60 C, không khí càng loãng. b. Tầng bình lưu (16->80km) - Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người c. Các tầng cao khí quyển (>80km) - Hầu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người. 3. Các khối khí: -Tùy thuộc vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà ta phân chia các khối khí ra làm các loại: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương(?)
  21. Khối khí đại dương Ấn độ dương Khối khí lục địa Bắc Á Khối khí đại dương Thái Bình Dương
  22. •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1% Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí: - Lớp vỏ khí dày tới 60000 Km. - Càng lên cao không khí càng loãng, 90% không khí tập trung ở độ cao 16 Km gần mặt đất. a. Tầng đối lưu (0->16km) - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Là nơi sinh ra các hiện tượng: mây mưa sấm chớp - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C b. Tầng bình lưu (16->80km) - Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người c. Các tầng cao khí quyển (>80km) - Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người. 3. Các khối khí: -Tùy thuộc vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà ta phân chia các khối khí ra làm các loại: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương. - Các khối khí luôn di chuyển làm theo đổi thời tiết những nơi nó đi qua và nó cũng bị thay đổi tính chất( biến tính).
  23. Đánh dấu X vào ô tầng đối lưu hoặc tầng bình lưu. Các đặc điểm của khí quyển ở tầng đối lưu và tầng bình lưu. Tầng đối Tầng bình Đặc điểm lưu lưu a. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng X X b. Không khí chuyển động theo chiều ngang X X c. Độ dày: 16 đến 80 km X X d. Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp. X X e. Độ dày từ 0 đến 16km. X X f. Cứ lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,60C X X g. Có lớp Ôzôn bao phủ. X X
  24. Lược đồ các khối khí lục địa và đại dương A1 A3 TBD ĐTD TBD A2 A4 ĐTD ÂĐD TBD Khối khí Tính chất khối khí Tên khối khí Theo nhiệt độ(nóng,lạnh) Theo độ ẩm(khô, ẩm) (lục địa; đại dương) A1 Lạnh Ẩm Đại Dương A2 Nóng Khô Lục địa A3 Lạnh Khô Lục địa A4 Nóng Ẩm Đại Dương