Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập Đông Nam Á
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_chu_de_on_tap_dong_nam_a.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập Đông Nam Á
- CHUẨN BỊ 1. VỞ GHI 2. VỞ HDTH 3. TẬP BẢN ĐỒ 4. GIẤY NHÁP
- CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC 1. ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 4. HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Bài 1 (trang 50 sgk Địa Lí 8): Quan sát hình 14.1, trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này?
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK - Đặc điểm địa hình Đông Nam Á: + Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc – nam, tây bắc – đông nam; bị chia sẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển. + Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông – tây, đông bắc – tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. - Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Bài 2 (trang 50 sgk Địa Lí 8): Nêu đặc điểm gió mùa hạ, mùa đông. Vì sao chúng lại có đặc điểm khác như vậy?
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK - Đặc điểm gió mùa hạ, mùa đông: + Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực. + Gió mùa đông: xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh. - Gió mùa mùa hạ và mùa đông có đặc điểm khác nhau vì có nguồn gốc hình thành khác nhau.
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Bài 3 (trang 50 sgk Địa Lí 8): Quan sát hình 14.1 và hình 15.1. Cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa?
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK - Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam. - Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Bài 4 (trang 50 sgk Địa Lí 8): Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Á? Vì sự phát triển của rừng liên quan mật thiết với khí hậu. Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và xích đạo với nguồn nhiệt ẩm dồi dào, tạo điều kiện để rừng nhiệt đới ẩm phát triển phần lớn diện tích của Đông Nam Á.
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Bài 1 (trang 53 sgk Địa Lí 8): Dựa vào lược đồ hình 6.1 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á?
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK - Dân cư phân bố không đều. + Dân cư tập trung đông (trên 100 người/km^2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, Một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. + Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn. - Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Bài 2 (trang 53 sgk Địa Lí 8): Đọc các thông tin trong bảng 15.2, hãy thống kê các nước Đông Nam Á theo diện tích từ nhỏ đến lớn, theo dân số từ ít đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Bài 3 (trang 53 sgk Địa Lí 8): Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK - Thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao khu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc. - Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Bài 1 (trang 57 sgk Địa Lí 8): Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa chắc vững chắc? • Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp này ngày càng góp nhiều hơn và GDP của từng quốc gia Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Email: linhnd.tv2@gmail.com SĐT: 0974.272.256 BTVN bài 4 trang 61 SGK - Nộp file word qua mail. - Sưu tầm trình bày giấy A4 Thời gian: tuần đầu sau kì nghỉ Tết.
- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK