Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 6: Biết ơn - Năm học 2018-2019 - Trần Thị Giang

ppt 21 trang thuongdo99 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 6: Biết ơn - Năm học 2018-2019 - Trần Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_6_biet_on_nam_hoc_2018.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 6: Biết ơn - Năm học 2018-2019 - Trần Thị Giang

  1. Mơn: GDCD 6
  2. KHỞI ĐỘNG • Trình bày: nhĩm 1 • Giới thiệu câu chuyện : - Cảm ơn người tặng cam - Thư cảm ơn của Bác • Các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhận xét về câu chuyện • GV nhận xét tổng thể, giới thiệu bài học
  3. Chuyện “CẢM ƠN NGƯỜI TẶNG CAM” Năm 1946, nữ sĩ Hằng phương mua cam từ Thanh Hĩa ra biếu Bác nhân ngày sinh của Bác và cĩ gửi kèm một bài thơ : Cam ngon Thanh Hĩa vốn dịng Kính dâng Chủ tịch ngỏ lịng mến yêu. Đắng cay Cụ đã nếm nhìều Ngọt bùi trời trả đủ điều từ đây. Cùng quốc dân hưởng những ngày Tự do, hạnh phúc tràn đầy trời Nam. Anh hùng nở mặt gian nan Lưu danh thiên cổ, vẻ vang giống nịi.
  4. THƯ CẢM ƠN CỦA BÁC Sau đĩ, báo “Tiếng nĩi Phụ nữ” số 11 ngày 8/11/1946 đăng thư trả lời của Bác như sau: Nữ sĩ gửi biếu tơi một gĩi cam, cĩ kèm bài thơ, vì khơng biết chỗ ở, tơi khơng biết gửi thư cám ơn tới đâu, nên nhờ báo đăng mấy lời cảm ơn của tơi: Cám ơn người biếu gĩi cam Nhận thì khơng đúng, từ làm sao đây ? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai. Bài thơ ẩn chứa một phẩm chất đạo đức rất lớn của Bác Hồ. Đĩ là phẩm chất gì? Câu nào trong bài thơ của Bác nĩi lên điều ấy?
  5. Tiết 7: Bài 6 Biết ơn 1/ Truyện đọc: “ Thư của một học sinh cũ” 2/ Nội dung bài học a/ Thế nào là lịng biết ơn?
  6. Giáo dục cơng dân Tiết 8 I. Truyện đọc: “Thư của một học sinh cũ” Sách giáo khoa trang 14
  7. II. Trả lời câu hỏi - Trình bày: nhĩm 2 Kết luận: Lá thư do chị Hiền viết để thể hiện lịng biết ơn vì thầy đã giúp chị sửa thĩi quen ghi tay trái. .
  8. III. Nội dung bài học a/ Biết ơn là gì? - Sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người cĩ cơng lớn với dân tộc, đất nước. b/ Ý nghĩa là: -Biết ơn cũng tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người. - Giúp ta hồn thiện nhân cách con người tốt hơn.
  9. Các em điền thêm vào 4 câu ca dao sau đây và phân biệt đâu là lịng biết ơn và đâu là hành vi đền ơn. Cơng cha như Nghĩa mẹ như Một lịng Cho trịn
  10. Trả lời Cơng cha như núi Thái Sơn BIẾT ƠN Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha ĐỀN ƠN Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con
  11. ➢ Ca dao tục ngữ - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Cĩ danh cĩ vọng nhớ thầy khi xưa - Con ơi ghi nhớ lời này Cơng cha, nghĩa mẹ, cơng thầy chớ quên - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Uống nước nhớ nguồn - Bẻ lau làm viết chép văn Âu Dương cĩ mẹ dạy răn như thầy
  12. 1.Thảo luận nhĩm Câu1: Chúng ta phải biết ơn những ai? Vì sao? Câu 2:Hãy kể những việc làm của em thể hiện lòng biết ơn ?
  13. Chúng ta phải biết ơn những ai? Vì sao? -Vua Hùng, Bác Hồ, Thương binh liệt sĩ vì họ có công dựng nước và giữ nước. -Tổ tiên ông bà, cha mẹ vì sinh và nuôi dưỡng em khôn lớn. -Thầy cô giáo vì dạy dỗ em nên người. -Bạn bè vì đã mang đến cho em điều tốt lành. -Các dân tộc trên thế giới vì đã hổ trợ vật chất lẫn tinh thần, bảo vệ và xây dựng đất nước.
  14. VI.Bài tập Bài 3 trang 15 V. Dặn dị - Làm bài tập (sgk và sách thực hành) - Chuẩn bị bài 7
  15. +). Học vui • Chơi trị chơi tiếp sức: Cử 3 nhĩm học sinh lên chơi trị chơi, lần lượt từng nhĩm cử 1 người lên viết trên bảng một câu ca dao,tục ngữ, thành ngữ hoặc danh ngơn thể hiện lịng biết ơn.