Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (Tiết 1) - Năm học 2017-2018

ppt 51 trang thuongdo99 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (Tiết 1) - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_12_quyen_va_nghia_vu_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (Tiết 1) - Năm học 2017-2018

  1. (Tiết 1)
  2. - Theo kết quả điều tra năm 2004, tỉ lệ tảo hôn của nữ dân tộc Dao là 9,8%, nam là 29,7%. Tỉ lệ nữ giới người Mông tảo hôn 17,9% và nam là 20,3%. - Năm 2006, kết quả khảo sát gia đình theo tiêu chí cơ bản đã phát hiện số hộ có người tảo hôn chiếm 0,58% so với tổng số hộ gia đình trong toàn quốc - Theo báo cáo thống kê năm 2008,tỉ lệ cặp vợ chồng tảo hôn chiếm 6% so với tổng cặp vợ chồng mới kết hôn trong năm.
  3. Hình ảnh của nạn tảo hôn và gia đình đông con,hậu quả của việc không thực hiện kế hoạch hóa gia đình đúng theo pháp luật
  4. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyện của T Nỗi khổ của M T mới học hết lớp 10 thì có M là một cô gái đảm đang, hay làm. anh K hỏi cưới T. Bố mẹ T Một chàng trai cùng thôn tên là H, thấy nhà anh K giàu nên vội làm nghề thợ mộc ngỏ lời yêu M. nhận lời và đám cưới nhanh Nhưng đi chơi với nhau, H hay đòi chóng được tổ chức. Bố mẹ T hỏi M “chiều” mình. Vì nể người hi vọng T sẽ được hạnh phúc, yêu, sợ H giận và cho rằng mình nhưng sự thực lại không như không thật lòng yêu H, M đã có quan vậy. K là một thanh niên lười hệ tình dục với H. Sau đó, M có thai. biếng, ham chơi, không thích H luôn luôn dao động trước những lao động, lại rượu chè. T phải lời đồn đại, dèm pha của dân làng và làm lụng vất vả, lại buồn trốn tránh trách nhiệm của mình. phiền vì chồng nên gầy yếu Cha mẹ, anh chi H kiên quyết phản xanh xao. Ngay sau khi T sinh đối và không chấp nhận M. M sinh đứa con đầu lòng thì K đã một bé gái và vất vả đến kiệt sức để thường xuyên bỏ nhà đi chơi, nuôi con trong sự hắt hủi của cha không quan tâm gì đến vợ mẹ, sự chê cười của xóm giềng, bạn con. bè.
  5. BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Chuyện của T” và chuyện “Nỗi khổ của M” ( SGK/40-41) ? Nhöõng sai laàm cuûa T,K, M vaø H trong caâu chuyeän treân laø gì? Haäu quaû cuûa vieäc laøm sai laàm cuûa M,T? ? Em coù suy nghóa gì veà tình yeâu hoân nhaân trong caùc tröôøng hôïp treân?
  6. I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Chuyện của T” và chuyện “Nỗi khổ của M” ( SGK/40-41) Nhöõng sai laàm cuûa T vaø K - T coøn nhoû tuoåi maø phaûi laäp gia ñình theo söï eùp buoäc cuûa cha meï vì tham giaøu - K thieáu traùch nhieäm vôùi vôï con. Haäu quaû: - T laøm luïng vaát vaû, buoàn phieàn vì choàng neân gaày yeáu. - K boû nhaø ñi khoâng quan taâm ñeán vôï con . Tröôøng hôïp M. H: quan heä tình duïc tröôùc hoân nhaân Haäu quaû: * M sinh con vaát vaû ñeán kieät söùc ñeå nuoâi con * Cha meï haét huûi , xoùm gieàng baïn beø cheâ cöôøi
  7. I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Chuyện của T” và chuyện “Nỗi khổ của M” ( SGK/40-41) ? Em coù suy nghóa gì veà tình yeâu hoân nhaân trong caùc tröôøng hôïp treân? + Tröôøng hôïp T vaø K - T hoïc heát 10 chöa ñuû tuoåi ñaõ keát hoân - Boá meï T ham giaøu eùp T laáy choàng maø khoâng coù tình yeâu - Choàng T laø thanh nieân löôøi bieáng ham chôi, röôïu cheø + Tröôøng hôïp M, H - M laø coâ gaùi ñaûm ñang hay laøm - H laø thôï moäc . - Vì neå sôï ngöôøi yeâu giaän . M quan heä vaø coù thai - H dao ñoäng , troán traùnh traùch nhieäm , gia ñình H phaûn ñoái khoâng chaáp nhaän M
  8. Theo Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
  9. “Bốn năm trước tôi là một đứa con gái 18 tuổi với bao mộng mơ, hi vọng về một tương lai tốt đẹp còn ở phía trước. Vậy mà, cha mẹ tôi lại nỡ ép tôi, gả tôi cho một gia đình giàu có, mặc cho tôi van nài, cầu xin. Mẹ tôi nói “ Lấy chồng giàu trăm đường sướng, tiền tiêu không hết còn đòi hỏi, còn khóc lóc cái gì! ”. Nhiều lần tôi tự tìm đến cái chết nhưng không thành. Sau đó tôi đành buông xuôi chấp nhận để cưới một người không yêu, xa lạ.Về đó nói là vợ nhưng tôi chẳng khác gì “ô sin”. Ngày nào cũng chỉ bếp núc, nhà cửa và chăm sóc ông chồng “giàu sang” chỉ biết ăn chơi, nhu nhược. Tôi sống trong nơm nớp lo sợ, trong sự buồn tủi. Tôi mong muốn đươc thoát khỏi căn nhà này, thoát khỏi những trận đòn tím da tím thịt, khao khát được sống là chính mình, được thoát khỏi “cái lồng” tù túng ấy”. Theo HÒA PHƯỢNG – Báo đời sống và pháp luật 07-09-2015
  10. I. ĐẶT VẤN ĐỀ ? Vì sao noùi tình yeâu chaân chính laø cô sôû quan troïng cuûa hoân nhaân vaø gia ñình haïnh phuùc? - Vì tình yeâu chaân chính luoân giuùp cho moïi nguôøi coù ñöôïc cuoäc soáng toát ñeïp laø cô sôû cuûa hoân nhaân vaø gia ñình
  11. Chuyên gia đình Chân Tay Anh Chân và chị Tay quen biết nhau từ thời đi học phổ thông. Năm 1988, lúc chị Tay đang học lớp 9 , anh Chân học lớp 10 thì chị Tay có thai nên hai bên gia đình đã tổ chức đám cưới cho hai anh chị và không đăng kí kết hôn. Năm 1989 , chị Tay sinh cháu Mềm và ở nhà nuôi con. Anh chân tiếp tục đi học và sau đó do công việc nên đã quen và đem lòng yêu chị Ngón , mối quan hệ này được nhiều người biết đến, cơ quan đoàn thể góp ý nhiều lần nhưng hai người vẫn lén lút quan hệ với nhau .Năm 2000, chị Tay sinh thêm cháu Yếu , nhưng anh Chân vẫn thường xuyên quan hệ với chị Ngón và đánh đập chị Tay . Tháng 10/2001, do không chịu được cuộc sống gia đình , chị Tay gửi đơn xin ly hôn đến tòa án .Hãy giải quyết trường hợp trên.
  12. ? Bạn có suy nghĩ về hôn nhân trong trường hợp trên? Trường hợp trên là ví dụ điển hình của hôn nhân bất hợp pháp ? Vậy theo bạn nghĩ hôn nhân hợp pháp là như thế nào?
  13. I.Đặt vấn đề II.Nội dung bài học 1.Hôn nhân là gì? H«n nh©n lµ sù liªn kÕt ®Æc biÖt giữa mét nam vµ mét nữ trªn nguyªn t¾c bình ®¼ng , tù nguyÖn, ®- îc nhµ níc thõa nhËn nh»m chung sèng l©u dµi vµ x©y dùng mét gia ®ình hßa thuËn, h¹nh phóc.
  14. Kế thừa Luật hôn nhân gia đình năm 1959, 1986 và 2000, ngày 19/6/2014, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIII Luật Hôn nhân và gia đình 2014 sửa đổi chính thức được thông qua, với 79,52% số phiếu tán thành, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi có hiệu lực từ 01/01/2015.
  15. Tài liệu tham khảo Điều 36 – Hiến pháp 2013 1. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. 2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.
  16. I.Đặt vấn đề II.Nội dung bài học 1.Hôn nhân là gì?
  17. HOẠT ĐỘNG NHÓM (4 phút) 1.Em hãy cho biết các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay? 2.Từ đó chỉ ra điểm khác biệt của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay so với trong xã hội phong kiến trước đây là gì?
  18. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
  19. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam, công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
  20. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; không phân biệt đối xử giữa các con.
  21. Bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, các bà mẹ thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình .Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
  22. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
  23. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. Hôn Hôn nhân Xây dựng Bảo vệ, hỗ trợ Kế thừa, nhân tự giữa công gia đình trẻ em, người phát huy nguyện, dân Việt ấm no, cao tuổi, người truyền thống tiến bộ Nam, công tiến bộ, khuyết tật; các văn hóa, đạo một vợ dân Việt hạnh bà mẹ thực đức tốt đẹp một Nam với phúc, hiện các quyền của dân tộc chồng, người nước không về hôn nhân và Việt Nam về vợ chồng ngoài được phân biệt gia đình.Thực hôn nhân và bình tôn trọng và đối xử hiện kế hoạch gia đình. đẳng. được pháp giữa các hóa gia đình. luật bảo vệ. con.
  24. So sánh hôn nhân trong xã hội Việt Nam thời phong kiến với hôn nhân trong xã hội ngày nay? Xã hội phong kiến Xã hội ngày nay - Hôn nhân sắp đặt, -Tự nguyện. cưỡng ép, không tự nguyện, bất bình đẳng. - Vợ chồng không bình -Tiến bộ, vợ chồng bình đẳng. đẳng. - Người đàn ông có - Một vợ một chồng quyền đa thê. được pháp luật bảo vệ.
  25. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6
  26. LUẬT CHƠI Có 6 ô chữ : - Mỗi ô chứa đựng một từ khóa đề cập đến nội dung bài học mà chúng ta vừa tìm hiểu. Em hãy đoán xem từ khóa đó là gì? Chú ý từ khóa đó có số chữ trùng với số ô trống tương ứng. - Chúng ta sẽ lần lượt lật từng ô một - Sau khi giải được các ô chữ, chúng ta sẽ tìm “ từ khóa gốc”. - Trả lời được ô chữ sẽ có một phần thưởng
  27. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6
  28. Câu 1: Một trong những hành động chúng ta cần làm khi thành viên trong gia đình gặp khó khăn.
  29. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6
  30. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 3 4 5 6
  31. Câu 2: Chúng ta phải làm gì đối với truyền thống đạo đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình
  32. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 3 4 5 6
  33. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 4 5 6
  34. Câu 3: Các gia đình phải thực hiện chính sách này trong hôn nhân hiện nay.
  35. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 4 5 6
  36. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 K Ế H O A C H 4 5 6
  37. Câu 4: Trong gia đình bố mẹ không được có thái độ này giữa các con với nhau
  38. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 K Ế H O A C H 4 5 6
  39. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 K Ê H O A C H 4 P H Â N B I Ê T 5 6
  40. Câu 5: Đây là điểm mới của hôn nhân hiện nay khác với hôn nhân thời phong kiến.
  41. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 K Ê H O A C H 4 P H Â N B I Ê T 5 6
  42. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 K Ê H O A C H 4 P H Â N B I Ê T 5 T Ư N G U Y Ê N 6
  43. Câu 6: Hôn nhân phải xuất phát từ điều này
  44. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 K Ê H O A C H 4 P H Â N B I Ê T 5 T Ư N G U Y Ê N 6
  45. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 K Ê H O A C H 4 P H Â N B I Ê T 5 T Ư N G U Y Ê N 6 T I N H Y Ê U
  46. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 G I U P Đ Ơ 2 K Ê T H Ư A 3 K Ê H O A C H 4 P H Â N B I Ê T 5 T Ư N G U Y Ê N 6 T I N H Y Ê U G I A Đ I N H
  47. Ở địa phương em có trường hợp vi phạm nguyên tắc cơ bản về hôn nhân và gia đình không? Em hãy tìm hiểu và ghi lại những trường hợp đó.
  48. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. • Tìm hiểu tác hại của việc kết hôn sớm.