Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

docx 33 trang thuongdo99 4890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2018_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – GDCD 9 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/04/2019 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức các bài: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân; Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân; Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân; Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc; Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức. - Làm bài kiểm tra tổng hợp. 3. Thái độ : - Học sinh có ý thức ôn bài, trung thực trong học tập và kiểm tra. II. Ma trận đề: Tên bài Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Quyền và Khái Các Liên hệ, Liên nghĩa vụ của niệm thế hành vi nhận hệ bản công dân nào là vi phạm xét thân trong hôn hôn quyền hành vi nhân nhân, và quyền và nghĩa nghĩa vụ vụ của cơ bản công của công dân dân trong trong hôn hôn nhân. nhân Số câu: 8 2 2 2 1 7 Số điểm :2 0,5 0,5 0,5 0,25 1,75 Tỉ lệ : 20% 5% 5% 5% 2,5% 17,5% 2. Quyền tự do Khái Các Liên hệ, kinh doanh và niệm thế hành vi nhận nghĩa vụ đóng nào là vi phạm, xét thuế kinh tuân thủ hành vi doanh, quyền tự thế nào do kinh là thuế. doanh và nghĩa vụ đóng thuế Số câu : 5 2 2 1 5 Số điểm : 1,25 0,5 0,5 0,25 1,25
  2. Tỉ lệ : 12,5% 5% 5% 2,5% 17,5% 3. Vi phạm Thế nào Các Liên hệ, Liên pháp luật và là vi hành vi nhận hệ bản trách nhiệm phạm vi phạm xét thân pháp lí của pháp pháp hành vi công dân luật, vi luật phạm hành pháp luật chính, hình sự, vi phạm vi phạm pháp pháp luật luật dân hành sự, vi chính, vi phạm phạm kỉ pháp luật. luật hình sự. Vi phạm pháp lí Số câu : 10 4 4 1 1 10 Số điểm : 2,5 1 1 0,25 0,25 2,5 Tỉ lệ : 25% 10% 10% 2,5% 2,5% 25% 4. Quyền tham Thế nào Các Liên hệ, gia quản lí là quyền hành vi, nhận nhà nước, tham gia việc xét quản lí xã hội quản lí làm thể hành vi của công dân nhà hiện nước, quyền quản lí tham xã hội gia của công quản lí dân, ý nhà nghĩa nước, quyền quản lí tham gia xã hội quản lí của nhà công nước, dân quản lí xã hội đối với công dân. Số câu : 5 2 2 1 5 Số điểm: 1,25 0,5 0,5 0,25 1,25 Tỉ lệ : 12,5% 5% 5% 2,5% 12,5%
  3. 5. Nghĩa vụ Thế nào Các Liên hệ, Liên bảo vệ Tổ là bảo vệ hành vi, nhận hệ bản Quốc Tổ quốc, việc xét thân nghĩa vụ làm hành vi bảo vệ thực Tổ quốc hiện và của công không dân thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân Số câu : 6 2 2 1 1 6 Số điểm :1,5 0.5 0,5 0,25 0,25 1,5 Tỉ lệ : 15% 5% 5% 2,5% 2,5% 15% 6. Sống có đạo Thế nào Liên hệ, Liên đức và tuân là sống nhận hệ bản theo pháp có đạo xét thân luật đức, tuân hành vi thủ theo pháp luật. Thế nào là đạo đức,ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Số câu : 7 4 2 1 7 Số điểm :1,75 1 0,5 0,25 1,75 Tỉ lệ :17,5% 10% 5% 2,5% 17,5% Tổng số câu 16 12 8 4 40 Tổng điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn : Giáo dục công dân lớp 9 Năm học: 2018 – 2019 I. Nội dung ôn tập: Bài 12:Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. Bài 18:Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. II. Câu hỏi: Câu 1: Nêu khái niệm thế nào là hôn nhân, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân ? Các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ? Câu 2 : Nêu khái niệm thế nào là kinh doanh, thế nào là thuế ?Các hành vi vi phạm, tuân thủ quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ? Câu 3 : Thế nào là vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm kỉ luật ? Các hành vi vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật hình sự. Vi phạm pháp lí? Câu 4 : Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội đối với công dân ? Các hành vi, việc làm thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? Câu 5: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân? Các hành vi, việc làm thực hiện và không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân? Câu 7 : Thế nào là sống có đạo đức, tuân thủ theo pháp luật. Thế nào là đạo đức,ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Câu 8 : Anh P đã kết hôn và có một bé gái, do hoàn cảnh gia đình anh P phải đi lao động ở nước ngoài tại đây anh p có nảy sinh tình cảm với chị H là đồng nghiệp cùng công ty. Sau một thời gian anh P và chị H đã chuyển về chung sống với nhau như vợ chồng. Trong tình huống này, hành vi của anh P và chị H là đúng hay sai? Vì sao? Câu 9: Trong dịp tổng kết các hoạt động về Bảo vệ và giáo dục trẻ em của Phường, Thu một học sinh lớp 8 rất muốn tham gia đóng góp ý kiến của mình nhưng Thu lại băn khoăn không biết mình có được đưa ra ý kiến hay không? Nếu là bạn của Thu em sẽ làm gì? Câu 10: Trên đường đi học về, Thành gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Thấy Thành chị ta liền dúi vào tay Thành một gói hàng và nói nhỏ “Giấu giúp chị tí nữa chị xin lại và hậu tạ, trong này có số điện thoại của chị”. Nếu là Thành trong trường hợp đó em sẽ làm gì? Câu 11: B là học sinh lớp 9 nhưng không lo học, thường xuyên tụ tập và tổ chức đua xe trái phép. Nhiều lần B đã bị thầy cô và nhà trường nhắc nhở nhưng B vẫn thường xuyên tái phạm. Nếu là bạn của B em sẽ làm gì? Câu 12: Anh P và chị K kết hôn khi cả 2 vừa tròn 18 tuổi, họ tổ chức đám cưới trước khi đăng ký kết hôn. Theo em hành vi đó đã vi phạm điều gì trong luật hôn nhân và gia đình? Nếu em là người thân của hai người đó em sẽ làm gì?
  5. Câu 13:Tú ngủ dậy muộn nên mượn xe máy có dung tích 150 phân khối của bố để đi học. Qua ngã tư Tú thấy đèn đỏ nhưng không dừng lại mà phóng thật nhanh. Em có đồng tình với hành vi của Tú không? Nếu không đồng tình em hãy giải thích vì sao? Câu 14: Hàng tháng cứ vào chủ nhật của tuần cuối cùng, My thường xuyên cùng các bạn đi dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, một số bạn cho rằng My đang làm màu và việc làm của My là vô nghĩa. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 15: Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt một số thanh niên tổ chức đua xe trái phép trong đêm giao thừa. Theo em, hành vi của một số thanh niên trên đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định của pháp luật? Vì sao?
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II GDCD LỚP 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :10/4/2019 Mã đề : 01 Em hãy tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời câu hỏi. Câu 1: Thế nào là hôn nhân? A. Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; B. Là sự liên kết đặc biệt giữa hai nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; C. Là sự liên kết giữa một nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng được Nhà nước thừa nhận; D. Là sự liên kết đặc biệt giữa nhiều người trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; Câu 2: Trong hôn nhân, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ như thế nào? A. Vợ có nghĩa vụ chăm sóc gia đình còn chồng thì không; B. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt; C. Vợ có nghĩa vụ nuôi dạy con cái còn chồng thì làm kinh tế; D. Vợ chồng không nhất thiết phải tôn trọng nghề nghiệp của nhau; Câu 3: Thế nào là kinh doanh? A. Là hoạt đông sản xuất, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận; B. Là hoạt động dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận; C. Là hoạt động trao đổi hàng hóa nhằm mục mục đích thu lợi nhuận; D. Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận; Câu 4: Thuế là gì? A. Là toàn bộ thu nhập của công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; B. Là toàn bộ thu nhập của tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; C. Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; D. Là một phần thu nhập của công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; Câu 5: Thế nào là vi phạm pháp luật? A. Là hành vi có lỗi do mọi người gây ra, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bằng các hình thức khác nhau; B. Là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; C. Là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do người không có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; D. Là hành vi vi phạm kỉ luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; Câu 6: Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự? A. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự; B. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Hiến Pháp; C. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong các quyền công dân; D. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Công ước của làng, xã; Câu 7: Thế nào là vi pham pháp luật hành chính? A. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, là tội phạm; B. Là hành vi vi phạm kỉ luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, là tội phạm; C. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm;
  7. D. Là hành vi vi phạm kỉ luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm; Câu 8: Thế nào là vi phạm kỉ luật? A. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ ngoại giao, quan hệ cộng đồng do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; B. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ tập thể, quan hệ cộng đồng do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; C. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ đối ngoại, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; D. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; Câu 9: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Là quyền tham gia vào bộ máy và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; B. Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; C. Là quyền quyết định các công việc của bọ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; D. Là quyền tham gia vào các tổ chức xã hội của công dân, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; Câu 10: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? A. Là quyền quan trọng nhất của công dân, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; B. Là quyền quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; C. Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; D. Là công cụ đảm bảo cho công dân có thể thực hiện trách nhiệm của công mình đối với Nhà nước và xã hội; Câu 11: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? A. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; B. Là bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; C. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; D. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Câu 12: Thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Là tham gia nghĩa vụ quân sự đúng thời hạn và độ tuổi qui định; B. Là những việc mà người công dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; C. Là tham gia vào các công việc chính trị trong bộ máy quản lí nhà nước; D. Là tham gia vào các hoạt động chung của bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Câu 13: Thế nào là sống có đạo đức? A. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; B. Là biết hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; C. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức do gia đình đặt ra; D. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội do địa phương đặt ra; Câu 14: Thế nào là tuân theo pháp luật? A. Là luôn hành động theo những qui đinh của pháp luật;
  8. B. Là luôn chấp hành nghiêm chỉnh theo những qui định của pháp luật; C. Là luôn sống và hành động theo những qui đinh của pháp luật; D. Là tuyệt đối tuân theo những qui đinh của pháp luật; Câu 15: Thế nào đạo đức? A. Là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; B. Là những động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; C. Là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân; D. Là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; Câu 16: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? A. Giúp cho con người có thể thoải mái làm những việc mình thích; B. Giúp cho con người có thể dễ dàng giưc được các chức vị cao trong bộ máy quản lý nhà nước; C. Giúp cho con người có được địa vị cao trong xã hội; D. Giúp cho con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều điều có ích cho mọi người, cho xã hội; Câu 17: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Tuấn kết hôn khi đủ 18 tuổi; C. Bà H luôn ủng hộ chuyện tình cảm của con; B. A kết hôn với B vì hai người rất yêu nhau; D. Anh B kết hôn khi anh đủ 20 tuổi; Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Anh A kết hôn với em họ của mình; B. An và Nam kết hôn trên cơ sở tình yêu chân chính; C. Để xin được vào làm việc ở công ty, B chấp nhận kết hôn với người mình không yêu; D. Anh B tổ chức lễ cưới với người khác khi chưa ly dị vợ; Câu 19: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Bà H kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký; B. Mặc dù buôn bán nhỏ lẻ nhưng ông H vẫn đăng ký kinh doanh theo đúng qui định; C. Để tăng lợi nhuận bà B buôn bán thêm những mặt hàng không có trong kê khai; D. Ông C luôn thực hiện đúng những qui định trong kinh doanh; Câu 20:Trong các hành vi sau, hành vi nào không vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Ông C không kê khai đúng số lượng và mặt hàng đã đăng ký; B. Mặc dù lợi nhuận không cao nhưng bà V không buôn bán thêm bất cứ mặt hàng nào khi chưa đăng ký; C. Ông B không kê khai mặt hàng đang kinh doanh và không đóng thuế theo đúng qui định của nhà nước; D. Để không phải đóng thuế thu nhập bà K đã kê khai không đúng sự thật về thu nhập cá nhân; Câu 21: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật hình sự? A. Lấy trộm trang thiết bị máy móc của công trường đang xây dựng; B. Buôn bán, lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường; C. Đi xe máy không có giấy tờ xe theo qui định; D. Không thanh toán hợp đồng thuê xe đúng thời hạn; Câu 22: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? A. N 16 tuổi tham gia vận chuyển trái phép chất ma túy; B. Anh H uống rượu say lái xe đâm bị thương một người; C. Khi chia lại ranh giới hành chính đất, anh P cố tình khai không đúng số diện tích đất ở của nhà mình; D. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm; Câu 23: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật hành chính?
  9. A. B thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà; B. Công ty B giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa; C. A đi máy 70 phân khối mà không có giấy phép lái xe; D. H sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra; Câu 24: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật dân sự? A. Vì hết tiền tiêu, B đã lấy trộm xe đạp ở quán nước; B. H thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê cửa hàng; C. A thường xuyên ra công trường làm việc mà không đội mũ bảo hộ; D. Để có chỗ ngồi cho khách cửa hàng ông B thường kê bàn ghế lấn chiếm gần hết vỉa hè; Câu 25: Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Tham gia ứng cử đại biểu của Hội đồng nhân dân địa phương; B. Gửi đơn khiếu nại về việc quyết định sai trái của chủ tịch Phường, C. Gửi đơn tố cáo về hành vi trộm cắp tài sản của bảo vệ công ty; D. Xin làm hợp đồng tại cơ sở sản xuất kinh doanh; Câu 26: Trong các quan điểm dưới đây, em tán thành với quan diểm nào về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước; B. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người; C. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân; D. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của những người có tri thức trong xã hội; Câu 27: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ; C. Làm giả giấy tờ để không phải tham gia nghĩa vụ quân sự; B. Tự ý chụp ảnh ở khu vực quân sự; D. Vận động bạn bè tham gia nghĩa vụ quân sự; Câu 28: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Tham gia các phong trào bảo vệ trật tự, an ninh ở địa phương; B. Tham gia vào các tổ chức chống phá nhà nước; C. Đăng kí khám nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định; D. Tham gia xây dựng nhà máy quốc phòng Câu 29: Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình họ hàng ngăn cản nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng mình có quyền lựa chọn và không ai ép buộc được. Nếu là người thân của một trong hai người em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì đó không phải việc của mình; B. Khuyên can, giải thích co anh chị hiểu về việc làm của mình là trái pháp luật; C. Im lặng coi như không biết gì; D. Hoàn toàn ủng hộ anh chị vì họ yêu nhau chứ không phải bị ép buộc; Câu 30: Anh P đã kết hôn và có một bé gái, do hoàn cảnh gia đình anh P phải đi lao động ở nước ngoài tại đây anh p có nảy sinh tình cảm với chị H là đồng nghiệp cùng công ty. Sau một thời gian anh P và chị H đã chuyển về chung sống với nhau như vợ chồng. Trong tình huống này, hành vi của anh P và chị H là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng vì hai người yêu nhau nên hoàn toàn có thể chung sống với nhau; B. Sai vì anh P và chị h chưa kết hôn nên không thể chung sống với nhau; C. Đúng vì anh P và chị H chỉ chung sống với nhau chứ không kết hôn nên không vi phạm pháp luật; D. Sai vì anh P đã có gia đình và chưa li hôn vợ nên không được phép chung sống với người khác;
  10. Câu 31: Trong giấy phép kinh doanh, ông C đăng ký 8 loại mặt hàng nhưng khi Ban quản lí thị trường đi kiểm tra thì thấy trong cửa hàng của ông kinh doanh tới 12 mặt hàng. Theo em, ông C có vi phạm qui định về kinh doanh không? Nếu có thì đó là vi phạm về điều gì? A. Có, việc làm của ông C vi phạm về kinh doanh không đúng các mặt hàng đã đăng ký; B. Không, vì ông C hoàn toàn có quyền bán thêm các mặt hàng khác ngoài mặt hàng đã đăng ký; C. Không, vì ông C kinh doanh thêm những mặt hàng không bị nhà nước cấm; D. Có, vì ông C đã kinh doanh quá nhiều mặt hàng; Câu 32: Do cần tiền để tiêu xài, An học sinh lớp 9 đã nhận lời vận chuyển một khối lượng lớn “Tem cười” để lấy tiền tiêu xài. Nếu là bạn của An trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Im lặng, coi như không biết gì; B. Khuyên An không nên làm như vậy và báo cho công an biết về vụ việc đó; C. Mặc kệ đó là việc của An không liên quan đến mình; D. Yêu cầu An chia tiền cho mình và hứa không tiết lộ cho ai biết; Câu 33: Trong dịp tổng kết các hoạt động về Bảo vệ và giáo dục trẻ em của Phường, Thảo một học sinh lớp 8 rất muốn tham gia đóng góp ý kiến của mình nhưng Thảo lại băn khoăn không biết mình có được đưa ra ý kiến hay không? Nếu là bạn của Thảo em sẽ làm gì? A. Khuyên Thảo không nên đóng góp ý kiến; B. Mặc kệ Thảo vì đó không phải là việc của mình; C. Động viên khích lệ Thảo nên đưa ra ý kiến của bản thân; D. Đó là việc của Thảo không nên tham gia để tùy Thảo quyết định; Câu 34: Nhà Hòa có hai anh em, anh trai Hòa vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này hay tin mẹ Hòa không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm cách xin cho cho anh ở lại. Nếu em là em của Hòa em sẽ làm gì? A. Cùng mẹ tìm cách để anh trai được ở lại; B. Khuyên anh trai nên làm giả giấy tờ khám sức khỏe để không phải đi; C. Im lặng không can thiệp vì đó là việc của người lớn, trẻ con không nên xen vào; D. Giải thích cho mẹ hiểu việc đi nghĩa vụ của anh trai là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi người; Câu 35: Trên đường đi học về, Thanh gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Thấy Thanh chị ta liền dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ “Giấu giúp chị tí nữa chị xin lại và hậu tạ, trong này có số điện thoại của chị”. Nếu là Thanh trong trường hợp đó em sẽ làm gì? A. Vứt gói hàng đi ngay lập tức; B. Cầm gói hàng và đợi chị kia gọi lại; C. Tìm cách giữ chị kia lại và nhờ người báo công an; D. Không cầm gói hàng và đi thẳng; Câu 36: A là học sinh lớp 9 nhưng không lo học, thường xuyên tụ tập và tổ chức đua xe trái phép. Nhiều lần A đã bị thầy cô và nhà trường nhắc nhở nhưng A vẫn thường xuyên tái phạm. Nếu là bạn của A em sẽ làm gì? A. Im lặng, coi như không biết gì; B. Nhắc nhở khuyên bảo A không nên làm như vậy vì đó là hành vi vi phạm pháp luật; C. Bảo A cho mình cùng tham gia đua xe; D. Mặc kệ đó là việc của A không liên quan đến mình; Câu 37: Anh P và chị K kết hôn khi cả 2 vừa tròn 18 tuổi, họ tổ chức đám cưới trước khi đăng ký kết hôn. Theo em hành vi đó đã vi phạm điều gì trong luật hôn nhân và gia đình? Nếu em là người thân của hai người đó em sẽ làm gì? A. Vi phạm nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký;
  11. B. Vi phạm độ tuổi kết hôn và thủ tục trước khi kết hôn, em sẽ khuyên và giải thích cho hai người đó hành vi kết hôn chưa đến độ tuổi qui định là vi phạm pháp luật; C. Vi phạm về chế độ hôn nhân, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; D. Vi phạm về nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; Câu 38: Tú ngủ dậy muộn nên mượn xe máy có dung tích 150 phân khối của bố để đi học. Qua ngã tư Tú thấy đèn đỏ nhưng không dừng lại mà phóng thật nhanh. Em có đồng tình với hành vi của Tú không? Nếu không đồng tình em hãy giải thích vì sao? A. Đồng ý với hành vi của Tú vì nếu không đi nhanh sẽ bị muộn học; B. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú chưa đến tuổi đi xe máy; C. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông; D. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú chưa đủ tuổi để đi xe máy có dung tích xi lanh lớn và vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông; Câu 39: Hàng tháng cứ vào chủ nhật của tuần cuối cùng, My thường xuyên cùng các bạn đi dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, một số bạn cho rằng My đang làm màu và việc làm của My là vô nghĩa. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? A. Đồng ý với ý kến của các bạn, vì đó không phải trách nhiệm của My; B. Đồng ý với ý kến của các bạn, vì những việc My làm không có ý nghĩa gì đối với bản thân; C. Không đồng ý với ý kiến của các bạn, vì việc làm của My thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn và góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cần phải được phát huy rộng rãi; D. Không đồng ý với các bạn, vì My thích làm gì thì làm đó là quyền của My không ai được can thiệp hoặc phán xét; Câu 40: Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt một số thanh niên tổ chức đua xe trái phép trong đêm giao thừa. Theo em, hành vi của một số thanh niên trên đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định của pháp luật? Vì sao? A. Hành vi trên vi phạm chuẩn mực đạo đức vì nó coi thường tính mạng con người; B. Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật vì nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức, coi thường tính mạng con người và không tuân theo quy định của pháp luật; C. Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật vì nó không tuân theo quy định của pháp luật; D. Hành vi trên vi phạm cả chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật vì nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức, coi thường tính mạng con người và không tuân theo quy định của pháp luật;
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề : 01 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 11 D 21 A 31 A 2 B 12 B 22 D 32 B 3 D 13 A 23 C 33 C 4 C 14 C 24 B 34 D 5 B 15 A 25 A 35 C 6 A 16 D 26 A 36 B 7 C 17 A 27 D 37 B 8 D 18 B 28 B 38 D 9 B 19 C 29 B 39 C 10 B 20 B 30 D 40 B BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II GDCD LỚP 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :10/4/2019 Mã đề : 02 Em hãy tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời câu hỏi. Câu 1: Trong hôn nhân, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ như thế nào? A. Vợ có nghĩa vụ chăm sóc gia đình còn chồng thì không; B. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt; C. Vợ có nghĩa vụ nuôi dạy con cái còn chồng thì làm kinh tế; D. Vợ chồng không nhất thiết phải tôn trọng nghề nghiệp của nhau; Câu 2: Thế nào là hôn nhân? A. Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; B. Là sự liên kết đặc biệt giữa hai nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; C. Là sự liên kết giữa một nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng được Nhà nước thừa nhận; D. Là sự liên kết đặc biệt giữa nhiều người trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; Câu 3: Thuế là gì? A. Là toàn bộ thu nhập của công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; B. Là toàn bộ thu nhập của tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; C. Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; D. Là một phần thu nhập của công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; Câu 4: Thế nào là kinh doanh? A. Là hoạt đông sản xuất, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận; B. Là hoạt động dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận; C. Là hoạt động trao đổi hàng hóa nhằm mục mục đích thu lợi nhuận; D. Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận; Câu 5: Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự? A. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự; B. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Hiến Pháp; C. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong các quyền công dân; D. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Công ước của làng, xã; Câu 6: Thế nào là vi phạm pháp luật? A. Là hành vi có lỗi do mọi người gây ra, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bằng các hình thức khác nhau; B. Là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; C. Là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do người không có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; D. Là hành vi vi phạm kỉ luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; Câu 7: Thế nào là vi phạm kỉ luật? A. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ ngoại giao, quan hệ cộng đồng do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ;
  14. B. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ tập thể, quan hệ cộng đồng do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; C. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ đối ngoại, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; D. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; Câu 8: Thế nào là vi pham pháp luật hành chính? A. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, là tội phạm; B. Là hành vi vi phạm kỉ luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, là tội phạm; C. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm; D. Là hành vi vi phạm kỉ luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm; Câu 9: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? A. Là quyền quan trọng nhất của công dân, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; B. Là quyền quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; C. Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; D. Là công cụ đảm bảo cho công dân có thể thực hiện trách nhiệm của công mình đối với Nhà nước và xã hội; Câu 10: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Là quyền tham gia vào bộ máy và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; B. Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; C. Là quyền quyết định các công việc của bọ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; D. Là quyền tham gia vào các tổ chức xã hội của công dân, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; Câu 11: Thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Là tham gia nghĩa vụ quân sự đúng thời hạn và độ tuổi qui định; B. Là những việc mà người công dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; C. Là tham gia vào các công việc chính trị trong bộ máy quản lí nhà nước; D. Là tham gia vào các hoạt động chung của bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Câu 12: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? A. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; B. Là bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; C. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; D. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Câu 13: Thế nào là tuân theo pháp luật? A. Là luôn hành động theo những qui đinh của pháp luật; B. Là luôn chấp hành nghiêm chỉnh theo những qui định của pháp luật; C. Là luôn sống và hành động theo những qui đinh của pháp luật; D. Là tuyệt đối tuân theo những qui đinh của pháp luật; Câu 14: Thế nào là sống có đạo đức?
  15. A. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; B. Là biết hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; C. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức do gia đình đặt ra; D. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội do địa phương đặt ra; Câu 15: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? A. Giúp cho con người có thể thoải mái làm những việc mình thích; B. Giúp cho con người có thể dễ dàng giưc được các chức vị cao trong bộ máy quản lý nhà nước; C. Giúp cho con người có được địa vị cao trong xã hội; D. Giúp cho con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều điều có ích cho mọi người, cho xã hội; Câu 16: Thế nào đạo đức? A. Là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; B. Là những động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; C. Là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân; D. Là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; Câu 17: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Anh A kết hôn với em họ của mình; B. An và Nam kết hôn trên cơ sở tình yêu chân chính; C. Để xin được vào làm việc ở công ty, B chấp nhận kết hôn với người mình không yêu; D. Anh B tổ chức lễ cưới với người khác khi chưa ly dị vợ; Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Tuấn kết hôn khi đủ 18 tuổi; C. Bà H luôn ủng hộ chuyện tình cảm của con; B. A kết hôn với B vì hai người rất yêu nhau; D. Anh B kết hôn khi anh đủ 20 tuổi; Câu 19:Trong các hành vi sau, hành vi nào không vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Ông C không kê khai đúng số lượng và mặt hàng đã đăng ký; B. Mặc dù lợi nhuận không cao nhưng bà V không buôn bán thêm bất cứ mặt hàng nào khi chưa đăng ký; C. Ông B không kê khai mặt hàng đang kinh doanh và không đóng thuế theo đúng qui định của nhà nước; D. Để không phải đóng thuế thu nhập bà K đã kê khai không đúng sự thật về thu nhập cá nhân; Câu 20: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Bà H kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký; B. Mặc dù buôn bán nhỏ lẻ nhưng ông H vẫn đăng ký kinh doanh theo đúng qui định; C. Để tăng lợi nhuận bà B buôn bán thêm những mặt hàng không có trong kê khai; D. Ông C luôn thực hiện đúng những qui định trong kinh doanh; Câu 21: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? A. N 16 tuổi tham gia vận chuyển trái phép chất ma túy; B. Anh H uống rượu say lái xe đâm bị thương một người; C. Khi chia lại ranh giới hành chính đất, anh P cố tình khai không đúng số diện tích đất ở của nhà mình; D. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm; Câu 22: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật hình sự? A. Lấy trộm trang thiết bị máy móc của công trường đang xây dựng; B. Buôn bán, lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường; C. Đi xe máy không có giấy tờ xe theo qui định; D. Không thanh toán hợp đồng thuê xe đúng thời hạn;
  16. Câu 23: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật dân sự? A. Vì hết tiền tiêu, B đã lấy trộm xe đạp ở quán nước; B. H thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê cửa hàng; C. A thường xuyên ra công trường làm việc mà không đội mũ bảo hộ; D. Để có chỗ ngồi cho khách cửa hàng ông B thường kê bàn ghế lấn chiếm gần hết vỉa hè; Câu 24: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật hành chính? A. B thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà; B. Công ty B giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa; C. A đi máy 70 phân khối mà không có giấy phép lái xe; D. H sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra; Câu 25: Trong các quan điểm dưới đây, em tán thành với quan diểm nào về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước; B. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người; C. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân; D. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của những người có tri thức trong xã hội; Câu 26: Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Tham gia ứng cử đại biểu của Hội đồng nhân dân địa phương; B. Gửi đơn khiếu nại về việc quyết định sai trái của chủ tịch Phường, C. Gửi đơn tố cáo về hành vi trộm cắp tài sản của bảo vệ công ty; D. Xin làm hợp đồng tại cơ sở sản xuất kinh doanh; Câu 27: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Tham gia các phong trào bảo vệ trật tự, an ninh ở địa phương; B. Tham gia vào các tổ chức chống phá nhà nước; C. Đăng kí khám nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định; D. Tham gia xây dựng nhà máy quốc phòng; Câu 28: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ; C. Làm giả giấy tờ để không phải tham gia nghĩa vụ quân sự; B. Tự ý chụp ảnh ở khu vực quân sự; D. Vận động bạn bè tham gia nghĩa vụ quân sự; Câu 29: Anh P đã kết hôn và có một bé gái, do hoàn cảnh gia đình anh P phải đi lao động ở nước ngoài tại đây anh p có nảy sinh tình cảm với chị H là đồng nghiệp cùng công ty. Sau một thời gian anh P và chị H đã chuyển về chung sống với nhau như vợ chồng. Trong tình huống này, hành vi của anh P và chị H là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng vì hai người yêu nhau nên hoàn toàn có thể chung sống với nhau; B. Sai vì anh P và chị h chưa kết hôn nên không thể chung sống với nhau; C. Đúng vì anh P và chị H chỉ chung sống với nhau chứ không kết hôn nên không vi phạm pháp luật; D. Sai vì anh P đã có gia đình và chưa li hôn vợ nên không được phép chung sống với người khác; Câu 30: Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình họ hàng ngăn cản nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng mình có quyền lựa chọn và không ai ép buộc được. Nếu là người thân của một trong hai người em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì đó không phải việc của mình; B. Khuyên can, giải thích co anh chị hiểu về việc làm của mình là trái pháp luật; C. Im lặng coi như không biết gì; D. Hoàn toàn ủng hộ anh chị vì họ yêu nhau chứ không phải bị ép buộc;
  17. Câu 31: Do cần tiền để tiêu xài, An học sinh lớp 9 đã nhận lời vận chuyển một khối lượng lớn “Tem cười” để lấy tiền tiêu xài. Nếu là bạn của An trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Im lặng, coi như không biết gì; B. Khuyên An không nên làm như vậy và báo cho công an biết về vụ việc đó; C. Mặc kệ đó là việc của An không liên quan đến mình; D. Yêu cầu An chia tiền cho mình và hứa không tiết lộ cho ai biết; Câu 32: Trong giấy phép kinh doanh, ông C đăng ký 8 loại mặt hàng nhưng khi Ban quản lí thị trường đi kiểm tra thì thấy trong cửa hàng của ông kinh doanh tới 12 mặt hàng. Theo em, ông C có vi phạm qui định về kinh doanh không? Nếu có thì đó là vi phạm về điều gì? A. Có, việc làm của ông C vi phạm về kinh doanh không đúng các mặt hàng đã đăng ký; B. Không, vì ông C hoàn toàn có quyền bán thêm các mặt hàng khác ngoài mặt hàng đã đăng ký; C. Không, vì ông C kinh doanh thêm những mặt hàng không bị nhà nước cấm; D. Có, vì ông C đã kinh doanh quá nhiều mặt hàng; Câu 33: Trong dịp tổng kết các hoạt động về Bảo vệ và giáo dục trẻ em của Phường, Thảo một học sinh lớp 8 rất muốn tham gia đóng góp ý kiến của mình nhưng Thảo lại băn khoăn không biết mình có được đưa ra ý kiến hay không? Nếu là bạn của Thảo em sẽ làm gì? A. Khuyên Thảo không nên đóng góp ý kiến; B. Mặc kệ Thảo vì đó không phải là việc của mình; C. Động viên khích lệ Thảo nên đưa ra ý kiến của bản thân; D. Đó là việc của Thảo không nên tham gia để tùy Thảo quyết định; Câu 34: Trên đường đi học về, Thanh gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Thấy Thanh chị ta liền dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ “Giấu giúp chị tí nữa chị xin lại và hậu tạ, trong này có số điện thoại của chị”. Nếu là Thanh trong trường hợp đó em sẽ làm gì? A. Vứt gói hàng đi ngay lập tức; B. Cầm gói hàng và đợi chị kia gọi lại; C. Tìm cách giữ chị kia lại và nhờ người báo công an; D. Không cầm gói hàng và đi thẳng; Câu 35: Nhà Hòa có hai anh em, anh trai Hòa vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này hay tin mẹ Hòa không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm cách xin cho cho anh ở lại. Nếu em là em của Hòa em sẽ làm gì? A. Cùng mẹ tìm cách để anh trai được ở lại; B. Khuyên anh trai nên làm giả giấy tờ khám sức khỏe để không phải đi; C. Im lặng không can thiệp vì đó là việc của người lớn, trẻ con không nên xen vào; D. Giải thích cho mẹ hiểu việc đi nghĩa vụ của anh trai là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi người; Câu 36: Anh P và chị K kết hôn khi cả 2 vừa tròn 18 tuổi, họ tổ chức đám cưới trước khi đăng ký kết hôn. Theo em hành vi đó đã vi phạm điều gì trong luật hôn nhân và gia đình? Nếu em là người thân của hai người đó em sẽ làm gì? A. Vi phạm nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; B. Vi phạm độ tuổi kết hôn và thủ tục trước khi kết hôn, em sẽ khuyên và giải thích cho hai người đó hành vi kết hôn chưa đến độ tuổi qui định là vi phạm pháp luật; C. Vi phạm về chế độ hôn nhân, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; D. Vi phạm về nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; Câu 37: A là học sinh lớp 9 nhưng không lo học, thường xuyên tụ tập và tổ chức đua xe trái phép. Nhiều lần A đã bị thầy cô và nhà trường nhắc nhở nhưng A vẫn thường xuyên tái phạm. Nếu là bạn của A em sẽ làm gì?
  18. A. Im lặng, coi như không biết gì; B. Nhắc nhở khuyên bảo A không nên làm như vậy vì đó là hành vi vi phạm pháp luật; C. Bảo A cho mình cùng tham gia đua xe; D. Mặc kệ đó là việc của A không liên quan đến mình; Câu 38: Hàng tháng cứ vào chủ nhật của tuần cuối cùng, My thường xuyên cùng các bạn đi dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, một số bạn cho rằng My đang làm màu và việc làm của My là vô nghĩa. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? A. Đồng ý với ý kến của các bạn, vì đó không phải trách nhiệm của My; B. Đồng ý với ý kến của các bạn, vì những việc My làm không có ý nghĩa gì đối với bản thân; C. Không đồng ý với ý kiến của các bạn, vì việc làm của My thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn và góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cần phải được phát huy rộng rãi; D. Không đồng ý với các bạn, vì My thích làm gì thì làm đó là quyền của My không ai được can thiệp hoặc phán xét; Câu 39: Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt một số thanh niên tổ chức đua xe trái phép trong đêm giao thừa. Theo em, hành vi của một số thanh niên trên đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định của pháp luật? Vì sao? A. Hành vi trên vi phạm chuẩn mực đạo đức vì nó coi thường tính mạng con người; B. Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật vì nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức, coi thường tính mạng con người và không tuân theo quy định của pháp luật; C. Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật vì nó không tuân theo quy định của pháp luật; D. Hành vi trên vi phạm cả chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật vì nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức, coi thường tính mạng con người và không tuân theo quy định của pháp luật; Câu 40: Tú ngủ dậy muộn nên mượn xe máy có dung tích 150 phân khối của bố để đi học. Qua ngã tư Tú thấy đèn đỏ nhưng không dừng lại mà phóng thật nhanh. Em có đồng tình với hành vi của Tú không? Nếu không đồng tình em hãy giải thích vì sao? A. Đồng ý với hành vi của Tú vì nếu không đi nhanh sẽ bị muộn học; B. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú chưa đến tuổi đi xe máy; C. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông; D. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú chưa đủ tuổi để đi xe máy có dung tích xi lanh lớn và vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông;
  19. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề : 02 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 11 B 21 D 31 B 2 A 12 D 22 A 32 A 3 C 13 C 23 B 33 C 4 D 14 A 24 C 34 C 5 A 15 D 25 C 35 D 6 B 16 A 26 A 36 B 7 D 17 B 27 B 37 B 8 C 18 A 28 D 38 C 9 B 19 B 29 D 39 B 10 B 20 C 30 B 40 D BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  20. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II GDCD LỚP 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :10/4/2019 Mã đề : 03 Em hãy tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời câu hỏi. Câu 1: Thế nào là kinh doanh? A. Là hoạt đông sản xuất, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận; B. Là hoạt động dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận; C. Là hoạt động trao đổi hàng hóa nhằm mục mục đích thu lợi nhuận; D. Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận; Câu 2: Thuế là gì? A. Là toàn bộ thu nhập của công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; B. Là toàn bộ thu nhập của tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; C. Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; D. Là một phần thu nhập của công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; Câu 3: Trong hôn nhân, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ như thế nào? A. Vợ có nghĩa vụ chăm sóc gia đình còn chồng thì không; B. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt; C. Vợ có nghĩa vụ nuôi dạy con cái còn chồng thì làm kinh tế; D. Vợ chồng không nhất thiết phải tôn trọng nghề nghiệp của nhau; Câu 4: Thế nào là hôn nhân? A. Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; B. Là sự liên kết đặc biệt giữa hai nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; C. Là sự liên kết giữa một nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng được Nhà nước thừa nhận; D. Là sự liên kết đặc biệt giữa nhiều người trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; Câu 5: Thế nào là vi phạm kỉ luật? A. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ ngoại giao, quan hệ cộng đồng do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; B. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ tập thể, quan hệ cộng đồng do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; C. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ đối ngoại, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; D. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; Câu 6: Thế nào là vi pham pháp luật hành chính? A. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, là tội phạm; B. Là hành vi vi phạm kỉ luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, là tội phạm; C. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm; D. Là hành vi vi phạm kỉ luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm; Câu 7: Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự? A. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự; B. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Hiến Pháp; C. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong các quyền công dân;
  21. D. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Công ước của làng, xã; Câu 8: Thế nào là vi phạm pháp luật? A. Là hành vi có lỗi do mọi người gây ra, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bằng các hình thức khác nhau; B. Là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; C. Là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do người không có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; D. Là hành vi vi phạm kỉ luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; Câu 9: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? A. Là quyền quan trọng nhất của công dân, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; B. Là quyền quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; C. Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; D. Là công cụ đảm bảo cho công dân có thể thực hiện trách nhiệm của công mình đối với Nhà nước và xã hội; Câu 10: Thế nào là tuân theo pháp luật? A. Là luôn hành động theo những qui đinh của pháp luật; B. Là luôn chấp hành nghiêm chỉnh theo những qui định của pháp luật; C. Là luôn sống và hành động theo những qui đinh của pháp luật; D. Là tuyệt đối tuân theo những qui đinh của pháp luật; Câu 11: Thế nào là sống có đạo đức? A. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; B. Là biết hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; C. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức do gia đình đặt ra; D. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội do địa phương đặt ra; Câu 12: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? A. Giúp cho con người có thể thoải mái làm những việc mình thích; B. Giúp cho con người có thể dễ dàng giưc được các chức vị cao trong bộ máy quản lý nhà nước; C. Giúp cho con người có được địa vị cao trong xã hội; D. Giúp cho con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều điều có ích cho mọi người, cho xã hội; Câu 13: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Là quyền tham gia vào bộ máy và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; B. Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; C. Là quyền quyết định các công việc của bọ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; D. Là quyền tham gia vào các tổ chức xã hội của công dân, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; Câu 14: Thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Là tham gia nghĩa vụ quân sự đúng thời hạn và độ tuổi qui định; B. Là những việc mà người công dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; C. Là tham gia vào các công việc chính trị trong bộ máy quản lí nhà nước; D. Là tham gia vào các hoạt động chung của bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội;
  22. Câu 15: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? A. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; B. Là bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; C. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; D. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Câu 16: Thế nào đạo đức? A. Là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; B. Là những động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; C. Là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân; D. Là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; Câu 17: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? A. N 16 tuổi tham gia vận chuyển trái phép chất ma túy; B. Anh H uống rượu say lái xe đâm bị thương một người; C. Khi chia lại ranh giới hành chính đất, anh P cố tình khai không đúng số diện tích đất ở của nhà mình; D. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm; Câu 18: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật hình sự? A. Lấy trộm trang thiết bị máy móc của công trường đang xây dựng; B. Buôn bán, lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường; C. Đi xe máy không có giấy tờ xe theo qui định; D. Không thanh toán hợp đồng thuê xe đúng thời hạn; Câu 19: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật dân sự? A. Vì hết tiền tiêu, B đã lấy trộm xe đạp ở quán nước; B. H thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê cửa hàng; C. A thường xuyên ra công trường làm việc mà không đội mũ bảo hộ; D. Để có chỗ ngồi cho khách cửa hàng ông B thường kê bàn ghế lấn chiếm gần hết vỉa hè; Câu 20: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Anh A kết hôn với em họ của mình; B. An và Nam kết hôn trên cơ sở tình yêu chân chính; C. Để xin được vào làm việc ở công ty, B chấp nhận kết hôn với người mình không yêu; D. Anh B tổ chức lễ cưới với người khác khi chưa ly dị vợ; Câu 21: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Tuấn kết hôn khi đủ 18 tuổi; C. Bà H luôn ủng hộ chuyện tình cảm của con; B. A kết hôn với B vì hai người rất yêu nhau; D. Anh B kết hôn khi anh đủ 20 tuổi; Câu 22:Trong các hành vi sau, hành vi nào không vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Ông C không kê khai đúng số lượng và mặt hàng đã đăng ký; B. Mặc dù lợi nhuận không cao nhưng bà V không buôn bán thêm bất cứ mặt hàng nào khi chưa đăng ký; C. Ông B không kê khai mặt hàng đang kinh doanh và không đóng thuế theo đúng qui định của nhà nước; D. Để không phải đóng thuế thu nhập bà K đã kê khai không đúng sự thật về thu nhập cá nhân; Câu 23: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
  23. A. Bà H kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký; B. Mặc dù buôn bán nhỏ lẻ nhưng ông H vẫn đăng ký kinh doanh theo đúng qui định; C. Để tăng lợi nhuận bà B buôn bán thêm những mặt hàng không có trong kê khai; D. Ông C luôn thực hiện đúng những qui định trong kinh doanh; Câu 24: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật hành chính? A. B thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà; B. Công ty B giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa; C. A đi máy 70 phân khối mà không có giấy phép lái xe; D. H sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra; Câu 25: Trong các quan điểm dưới đây, em tán thành với quan diểm nào về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước; B. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người; C. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân; D. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của những người có tri thức trong xã hội; Câu 26: Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Tham gia ứng cử đại biểu của Hội đồng nhân dân địa phương; B. Gửi đơn khiếu nại về việc quyết định sai trái của chủ tịch Phường, C. Gửi đơn tố cáo về hành vi trộm cắp tài sản của bảo vệ công ty; D. Xin làm hợp đồng tại cơ sở sản xuất kinh doanh; Câu 27: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Tham gia các phong trào bảo vệ trật tự, an ninh ở địa phương; B. Tham gia vào các tổ chức chống phá nhà nước; C. Đăng kí khám nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định; D. Tham gia xây dựng nhà máy quốc phòng; Câu 28: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ; C. Làm giả giấy tờ để không phải tham gia nghĩa vụ quân sự; B. Tự ý chụp ảnh ở khu vực quân sự; D. Vận động bạn bè tham gia nghĩa vụ quân sự; Câu 29: Anh P đã kết hôn và có một bé gái, do hoàn cảnh gia đình anh P phải đi lao động ở nước ngoài tại đây anh p có nảy sinh tình cảm với chị H là đồng nghiệp cùng công ty. Sau một thời gian anh P và chị H đã chuyển về chung sống với nhau như vợ chồng. Trong tình huống này, hành vi của anh P và chị H là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng vì hai người yêu nhau nên hoàn toàn có thể chung sống với nhau; B. Sai vì anh P và chị h chưa kết hôn nên không thể chung sống với nhau; C. Đúng vì anh P và chị H chỉ chung sống với nhau chứ không kết hôn nên không vi phạm pháp luật; D. Sai vì anh P đã có gia đình và chưa li hôn vợ nên không được phép chung sống với người khác; Câu 30: Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình họ hàng ngăn cản nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng mình có quyền lựa chọn và không ai ép buộc được. Nếu là người thân của một trong hai người em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì đó không phải việc của mình; B. Khuyên can, giải thích cho anh chị hiểu về việc làm của mình là trái pháp luật; C. Im lặng coi như không biết gì; D. Hoàn toàn ủng hộ anh chị vì họ yêu nhau chứ không phải bị ép buộc; Câu 31: Do cần tiền để tiêu xài, An học sinh lớp 9 đã nhận lời vận chuyển một khối lượng lớn “Tem cười” để lấy tiền tiêu xài. Nếu là bạn của An trong tình huống đó em sẽ làm gì?
  24. A. Im lặng, coi như không biết gì; B. Khuyên An không nên làm như vậy và báo cho công an biết về vụ việc đó; C. Mặc kệ đó là việc của An không liên quan đến mình; D. Yêu cầu An chia tiền cho mình và hứa không tiết lộ cho ai biết; Câu 32: Trong giấy phép kinh doanh, ông C đăng ký 8 loại mặt hàng nhưng khi Ban quản lí thị trường đi kiểm tra thì thấy trong cửa hàng của ông kinh doanh tới 12 mặt hàng. Theo em, ông C có vi phạm qui định về kinh doanh không? Nếu có thì đó là vi phạm về điều gì? A. Có, việc làm của ông C vi phạm về kinh doanh không đúng các mặt hàng đã đăng ký; B. Không, vì ông C hoàn toàn có quyền bán thêm các mặt hàng khác ngoài mặt hàng đã đăng ký; C. Không, vì ông C kinh doanh thêm những mặt hàng không bị nhà nước cấm; D. Có, vì ông C đã kinh doanh quá nhiều mặt hàng; Câu 33: Trong dịp tổng kết các hoạt động về Bảo vệ và giáo dục trẻ em của Phường, Thảo một học sinh lớp 8 rất muốn tham gia đóng góp ý kiến của mình nhưng Thảo lại băn khoăn không biết mình có được đưa ra ý kiến hay không? Nếu là bạn của Thảo em sẽ làm gì? A. Khuyên Thảo không nên đóng góp ý kiến; B. Mặc kệ Thảo vì đó không phải là việc của mình; C. Động viên khích lệ Thảo nên đưa ra ý kiến của bản thân; D. Đó là việc của Thảo không nên tham gia để tùy Thảo quyết định; Câu 34: Trên đường đi học về, Thanh gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Thấy Thanh chị ta liền dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ “Giấu giúp chị tí nữa chị xin lại và hậu tạ, trong này có số điện thoại của chị”. Nếu là Thanh trong trường hợp đó em sẽ làm gì? A. Vứt gói hàng đi ngay lập tức; B. Cầm gói hàng và đợi chị kia gọi lại; C. Tìm cách giữ chị kia lại và nhờ người báo công an; D. Không cầm gói hàng và đi thẳng; Câu 35: Nhà Hòa có hai anh em, anh trai Hòa vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này hay tin mẹ Hòa không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm cách xin cho cho anh ở lại. Nếu em là em của Hòa em sẽ làm gì? A. Cùng mẹ tìm cách để anh trai được ở lại; B. Khuyên anh trai nên làm giả giấy tờ khám sức khỏe để không phải đi; C. Im lặng không can thiệp vì đó là việc của người lớn, trẻ con không nên xen vào; D. Giải thích cho mẹ hiểu việc đi nghĩa vụ của anh trai là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi người; Câu 36: Anh P và chị K kết hôn khi cả 2 vừa tròn 18 tuổi, họ tổ chức đám cưới trước khi đăng ký kết hôn. Theo em hành vi đó đã vi phạm điều gì trong luật hôn nhân và gia đình? Nếu em là người thân của hai người đó em sẽ làm gì? A. Vi phạm nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; B. Vi phạm độ tuổi kết hôn và thủ tục trước khi kết hôn, em sẽ khuyên và giải thích cho hai người đó hành vi kết hôn chưa đến độ tuổi qui định là vi phạm pháp luật; C. Vi phạm về chế độ hôn nhân, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; D. Vi phạm về nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; Câu 37: A là học sinh lớp 9 nhưng không lo học, thường xuyên tụ tập và tổ chức đua xe trái phép. Nhiều lần A đã bị thầy cô và nhà trường nhắc nhở nhưng A vẫn thường xuyên tái phạm. Nếu là bạn của A em sẽ làm gì? A. Im lặng, coi như không biết gì; B. Nhắc nhở khuyên bảo A không nên làm như vậy vì đó là hành vi vi phạm pháp luật;
  25. C. Bảo A cho mình cùng tham gia đua xe; D. Mặc kệ đó là việc của A không liên quan đến mình; Câu 38: Hàng tháng cứ vào chủ nhật của tuần cuối cùng, My thường xuyên cùng các bạn đi dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, một số bạn cho rằng My đang làm màu và việc làm của My là vô nghĩa. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? A. Đồng ý với ý kến của các bạn, vì đó không phải trách nhiệm của My; B. Đồng ý với ý kến của các bạn, vì những việc My làm không có ý nghĩa gì đối với bản thân; C. Không đồng ý với ý kiến của các bạn, vì việc làm của My thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn và góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cần phải được phát huy rộng rãi; D. Không đồng ý với các bạn, vì My thích làm gì thì làm đó là quyền của My không ai được can thiệp hoặc phán xét; Câu 39: Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt một số thanh niên tổ chức đua xe trái phép trong đêm giao thừa. Theo em, hành vi của một số thanh niên trên đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định của pháp luật? Vì sao? A. Hành vi trên vi phạm chuẩn mực đạo đức vì nó coi thường tính mạng con người; B. Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật vì nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức, coi thường tính mạng con người và không tuân theo quy định của pháp luật; C. Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật vì nó không tuân theo quy định của pháp luật; D. Hành vi trên vi phạm cả chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật vì nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức, coi thường tính mạng con người và không tuân theo quy định của pháp luật; Câu 40: Tú ngủ dậy muộn nên mượn xe máy có dung tích 150 phân khối của bố để đi học. Qua ngã tư Tú thấy đèn đỏ nhưng không dừng lại mà phóng thật nhanh. Em có đồng tình với hành vi của Tú không? Nếu không đồng tình em hãy giải thích vì sao? A. Đồng ý với hành vi của Tú vì nếu không đi nhanh sẽ bị muộn học; B. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú chưa đến tuổi đi xe máy; C. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông; D. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú chưa đủ tuổi để đi xe máy có dung tích xi lanh lớn và vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông;
  26. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề : 03 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 11 A 21 A 31 B 2 C 12 D 22 B 32 A 3 B 13 B 23 C 33 C 4 A 14 B 24 C 34 C 5 D 15 D 25 C 35 D 6 C 16 A 26 A 36 B 7 A 17 D 27 B 37 B 8 B 18 A 28 D 38 C 9 B 19 B 29 D 39 B 10 C 20 B 30 B 40 D BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  27. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II GDCD LỚP 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :10/4/2019 Mã đề : 04 Em hãy tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời câu hỏi. Câu 1: Thế nào là vi phạm kỉ luật? A. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ ngoại giao, quan hệ cộng đồng do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; B. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ tập thể, quan hệ cộng đồng do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; C. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ đối ngoại, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; D. Là các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ; Câu 2: Thế nào là tuân theo pháp luật? A. Là luôn hành động theo những qui đinh của pháp luật; B. Là luôn chấp hành nghiêm chỉnh theo những qui định của pháp luật; C. Là luôn sống và hành động theo những qui đinh của pháp luật; D. Là tuyệt đối tuân theo những qui đinh của pháp luật; Câu 3: Thuế là gì? A. Là toàn bộ thu nhập của công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; B. Là toàn bộ thu nhập của tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; C. Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; D. Là một phần thu nhập của công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho việc chung; Câu 4: Thế nào là kinh doanh? A. Là hoạt đông sản xuất, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận; B. Là hoạt động dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận; C. Là hoạt động trao đổi hàng hóa nhằm mục mục đích thu lợi nhuận; D. Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận; Câu 5: Trong hôn nhân, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ như thế nào? A. Vợ có nghĩa vụ chăm sóc gia đình còn chồng thì không; B. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt; C. Vợ có nghĩa vụ nuôi dạy con cái còn chồng thì làm kinh tế; D. Vợ chồng không nhất thiết phải tôn trọng nghề nghiệp của nhau; Câu 6: Thế nào là hôn nhân? A. Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; B. Là sự liên kết đặc biệt giữa hai nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; C. Là sự liên kết giữa một nam, một nữ trên nguyên tắc bình đẳng được Nhà nước thừa nhận; D. Là sự liên kết đặc biệt giữa nhiều người trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận; Câu 7: Thế nào là sống có đạo đức? A. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; B. Là biết hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; C. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức do gia đình đặt ra;
  28. D. Là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội do địa phương đặt ra; Câu 8: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? A. Giúp cho con người có thể thoải mái làm những việc mình thích; B. Giúp cho con người có thể dễ dàng giưc được các chức vị cao trong bộ máy quản lý nhà nước; C. Giúp cho con người có được địa vị cao trong xã hội; D. Giúp cho con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều điều có ích cho mọi người, cho xã hội; Câu 9: Thế nào là vi pham pháp luật hành chính? A. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, là tội phạm; B. Là hành vi vi phạm kỉ luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước, là tội phạm; C. Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm; D. Là hành vi vi phạm kỉ luật, xâm phạm đến các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm; Câu 10: Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự? A. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự; B. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Hiến Pháp; C. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong các quyền công dân; D. Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Công ước của làng, xã; Câu 11: Thế nào là vi phạm pháp luật? A. Là hành vi có lỗi do mọi người gây ra, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bằng các hình thức khác nhau; B. Là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; C. Là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do người không có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; D. Là hành vi vi phạm kỉ luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; Câu 12: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? A. Là quyền quan trọng nhất của công dân, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; B. Là quyền quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; C. Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội; D. Là công cụ đảm bảo cho công dân có thể thực hiện trách nhiệm của công mình đối với Nhà nước và xã hội; Câu 13: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Là quyền tham gia vào bộ máy và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; B. Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; C. Là quyền quyết định các công việc của bọ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; D. Là quyền tham gia vào các tổ chức xã hội của công dân, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội; Câu 14: Thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Là tham gia nghĩa vụ quân sự đúng thời hạn và độ tuổi qui định; B. Là những việc mà người công dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; C. Là tham gia vào các công việc chính trị trong bộ máy quản lí nhà nước; D. Là tham gia vào các hoạt động chung của bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội;
  29. Câu 15: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? A. N 16 tuổi tham gia vận chuyển trái phép chất ma túy; B. Anh H uống rượu say lái xe đâm bị thương một người; C. Khi chia lại ranh giới hành chính đất, anh P cố tình khai không đúng số diện tích đất ở của nhà mình; D. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm; Câu 16: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật hình sự? A. Lấy trộm trang thiết bị máy móc của công trường đang xây dựng; B. Buôn bán, lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường; C. Đi xe máy không có giấy tờ xe theo qui định; D. Không thanh toán hợp đồng thuê xe đúng thời hạn; Câu 17: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? A. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; B. Là bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; C. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; D. Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Câu 18: Thế nào đạo đức? A. Là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; B. Là những động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; C. Là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân; D. Là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người; Câu 19: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật dân sự? A. Vì hết tiền tiêu, B đã lấy trộm xe đạp ở quán nước; B. H thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê cửa hàng; C. A thường xuyên ra công trường làm việc mà không đội mũ bảo hộ; D. Để có chỗ ngồi cho khách cửa hàng ông B thường kê bàn ghế lấn chiếm gần hết vỉa hè; Câu 20: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Anh A kết hôn với em họ của mình; B. An và Nam kết hôn trên cơ sở tình yêu chân chính; C. Để xin được vào làm việc ở công ty, B chấp nhận kết hôn với người mình không yêu; D. Anh B tổ chức lễ cưới với người khác khi chưa ly dị vợ; Câu 21: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Tuấn kết hôn khi đủ 18 tuổi; C. Bà H luôn ủng hộ chuyện tình cảm của con; B. A kết hôn với B vì hai người rất yêu nhau; D. Anh B kết hôn khi anh đủ 20 tuổi; Câu 22:Trong các hành vi sau, hành vi nào không vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Ông C không kê khai đúng số lượng và mặt hàng đã đăng ký; B. Mặc dù lợi nhuận không cao nhưng bà V không buôn bán thêm bất cứ mặt hàng nào khi chưa đăng ký; C. Ông B không kê khai mặt hàng đang kinh doanh và không đóng thuế theo đúng qui định của nhà nước; D. Để không phải đóng thuế thu nhập bà K đã kê khai không đúng sự thật về thu nhập cá nhân;
  30. Câu 23: Trong các quan điểm dưới đây, em tán thành với quan diểm nào về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước; B. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người; C. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân; D. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của những người có tri thức trong xã hội; Câu 24: Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Tham gia ứng cử đại biểu của Hội đồng nhân dân địa phương; B. Gửi đơn khiếu nại về việc quyết định sai trái của chủ tịch Phường, C. Gửi đơn tố cáo về hành vi trộm cắp tài sản của bảo vệ công ty; D. Xin làm hợp đồng tại cơ sở sản xuất kinh doanh; Câu 25: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? A. Bà H kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký; B. Mặc dù buôn bán nhỏ lẻ nhưng ông H vẫn đăng ký kinh doanh theo đúng qui định; C. Để tăng lợi nhuận bà B buôn bán thêm những mặt hàng không có trong kê khai; D. Ông C luôn thực hiện đúng những qui định trong kinh doanh; Câu 26: Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật hành chính? A. B thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà; B. Công ty B giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa; C. A đi máy 70 phân khối mà không có giấy phép lái xe; D. H sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra; Câu 27: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Tham gia các phong trào bảo vệ trật tự, an ninh ở địa phương; B. Tham gia vào các tổ chức chống phá nhà nước; C. Đăng kí khám nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định; D. Tham gia xây dựng nhà máy quốc phòng; Câu 28: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ; C. Làm giả giấy tờ để không phải tham gia nghĩa vụ quân sự; B. Tự ý chụp ảnh ở khu vực quân sự; D. Vận động bạn bè tham gia nghĩa vụ quân sự; Câu 29: Anh P đã kết hôn và có một bé gái, do hoàn cảnh gia đình anh P phải đi lao động ở nước ngoài tại đây anh p có nảy sinh tình cảm với chị H là đồng nghiệp cùng công ty. Sau một thời gian anh P và chị H đã chuyển về chung sống với nhau như vợ chồng. Trong tình huống này, hành vi của anh P và chị H là đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng vì hai người yêu nhau nên hoàn toàn có thể chung sống với nhau; B. Sai vì anh P và chị h chưa kết hôn nên không thể chung sống với nhau; C. Đúng vì anh P và chị H chỉ chung sống với nhau chứ không kết hôn nên không vi phạm pháp luật; D. Sai vì anh P đã có gia đình và chưa li hôn vợ nên không được phép chung sống với người khác; Câu 30: Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình họ hàng ngăn cản nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng mình có quyền lựa chọn và không ai ép buộc được. Nếu là người thân của một trong hai người em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì đó không phải việc của mình; B. Khuyên can, giải thích cho anh chị hiểu về việc làm của mình là trái pháp luật; C. Im lặng coi như không biết gì; D. Hoàn toàn ủng hộ anh chị vì họ yêu nhau chứ không phải bị ép buộc;
  31. Câu 31: Do cần tiền để tiêu xài, An học sinh lớp 9 đã nhận lời vận chuyển một khối lượng lớn “Tem cười” để lấy tiền tiêu xài. Nếu là bạn của An trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Im lặng, coi như không biết gì; B. Khuyên An không nên làm như vậy và báo cho công an biết về vụ việc đó; C. Mặc kệ đó là việc của An không liên quan đến mình; D. Yêu cầu An chia tiền cho mình và hứa không tiết lộ cho ai biết; Câu 32: Trong giấy phép kinh doanh, ông C đăng ký 8 loại mặt hàng nhưng khi Ban quản lí thị trường đi kiểm tra thì thấy trong cửa hàng của ông kinh doanh tới 12 mặt hàng. Theo em, ông C có vi phạm qui định về kinh doanh không? Nếu có thì đó là vi phạm về điều gì? A. Có, việc làm của ông C vi phạm về kinh doanh không đúng các mặt hàng đã đăng ký; B. Không, vì ông C hoàn toàn có quyền bán thêm các mặt hàng khác ngoài mặt hàng đã đăng ký; C. Không, vì ông C kinh doanh thêm những mặt hàng không bị nhà nước cấm; D. Có, vì ông C đã kinh doanh quá nhiều mặt hàng; Câu 33: Nhà Hòa có hai anh em, anh trai Hòa vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này hay tin mẹ Hòa không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm cách xin cho cho anh ở lại. Nếu em là em của Hòa em sẽ làm gì? A. Cùng mẹ tìm cách để anh trai được ở lại; B. Khuyên anh trai nên làm giả giấy tờ khám sức khỏe để không phải đi; C. Im lặng không can thiệp vì đó là việc của người lớn, trẻ con không nên xen vào; D. Giải thích cho mẹ hiểu việc đi nghĩa vụ của anh trai là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi người; Câu 34: Anh P và chị K kết hôn khi cả 2 vừa tròn 18 tuổi, họ tổ chức đám cưới trước khi đăng ký kết hôn. Theo em hành vi đó đã vi phạm điều gì trong luật hôn nhân và gia đình? Nếu em là người thân của hai người đó em sẽ làm gì? A. Vi phạm nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; B. Vi phạm độ tuổi kết hôn và thủ tục trước khi kết hôn, em sẽ khuyên và giải thích cho hai người đó hành vi kết hôn chưa đến độ tuổi qui định là vi phạm pháp luật; C. Vi phạm về chế độ hôn nhân, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; D. Vi phạm về nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, em sẽ khuyên hai người đó không nên kết hôn khi chưa đăng ký; Câu 35: Trong dịp tổng kết các hoạt động về Bảo vệ và giáo dục trẻ em của Phường, Thảo một học sinh lớp 8 rất muốn tham gia đóng góp ý kiến của mình nhưng Thảo lại băn khoăn không biết mình có được đưa ra ý kiến hay không? Nếu là bạn của Thảo em sẽ làm gì? A. Khuyên Thảo không nên đóng góp ý kiến; B. Mặc kệ Thảo vì đó không phải là việc của mình; C. Động viên khích lệ Thảo nên đưa ra ý kiến của bản thân; D. Đó là việc của Thảo không nên tham gia để tùy Thảo quyết định; Câu 36: Trên đường đi học về, Thanh gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Thấy Thanh chị ta liền dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ “Giấu giúp chị tí nữa chị xin lại và hậu tạ, trong này có số điện thoại của chị”. Nếu là Thanh trong trường hợp đó em sẽ làm gì? A. Vứt gói hàng đi ngay lập tức; B. Cầm gói hàng và đợi chị kia gọi lại; C. Tìm cách giữ chị kia lại và nhờ người báo công an; D. Không cầm gói hàng và đi thẳng; Câu 37: A là học sinh lớp 9 nhưng không lo học, thường xuyên tụ tập và tổ chức đua xe trái phép. Nhiều lần A đã bị thầy cô và nhà trường nhắc nhở nhưng A vẫn thường xuyên tái phạm. Nếu là bạn của A em sẽ làm gì?
  32. A. Im lặng, coi như không biết gì; B. Nhắc nhở khuyên bảo A không nên làm như vậy vì đó là hành vi vi phạm pháp luật; C. Bảo A cho mình cùng tham gia đua xe; D. Mặc kệ đó là việc của A không liên quan đến mình; Câu 38: Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt một số thanh niên tổ chức đua xe trái phép trong đêm giao thừa. Theo em, hành vi của một số thanh niên trên đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định của pháp luật? Vì sao? A. Hành vi trên vi phạm chuẩn mực đạo đức vì nó coi thường tính mạng con người; B. Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật vì nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức, coi thường tính mạng con người và không tuân theo quy định của pháp luật; C. Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật vì nó không tuân theo quy định của pháp luật; D. Hành vi trên vi phạm cả chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật vì nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức, coi thường tính mạng con người và không tuân theo quy định của pháp luật; Câu 39: Tú ngủ dậy muộn nên mượn xe máy có dung tích 150 phân khối của bố để đi học. Qua ngã tư Tú thấy đèn đỏ nhưng không dừng lại mà phóng thật nhanh. Em có đồng tình với hành vi của Tú không? Nếu không đồng tình em hãy giải thích vì sao? A. Đồng ý với hành vi của Tú vì nếu không đi nhanh sẽ bị muộn học; B. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú chưa đến tuổi đi xe máy; C. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông; D. Không đồng tình với hành vi của Tú vì Tú chưa đủ tuổi để đi xe máy có dung tích xi lanh lớn và vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông; Câu 40: Hàng tháng cứ vào chủ nhật của tuần cuối cùng, My thường xuyên cùng các bạn đi dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, một số bạn cho rằng My đang làm màu và việc làm của My là vô nghĩa. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? A. Đồng ý với ý kến của các bạn, vì đó không phải trách nhiệm của My; B. Đồng ý với ý kến của các bạn, vì những việc My làm không có ý nghĩa gì đối với bản thân; C. Không đồng ý với ý kiến của các bạn, vì việc làm của My thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn và góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cần phải được phát huy rộng rãi; D. Không đồng ý với các bạn, vì My thích làm gì thì làm đó là quyền của My không ai được can thiệp hoặc phán xét;
  33. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề : 04 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 11 B 21 A 31 B 2 C 12 B 22 B 32 A 3 C 13 C 23 C 33 D 4 D 14 B 24 A 34 B 5 B 15 D 25 C 35 C 6 A 16 A 26 C 36 C 7 A 17 D 27 B 37 B 8 D 18 A 28 D 38 B 9 C 19 B 29 D 39 D 10 A 20 B 30 B 40 C BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh