Bài giảng Hình học Khối 9 - Tiết 45: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

pdf 7 trang Đăng Bình 07/12/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 9 - Tiết 45: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hinh_hoc_khoi_9_tiet_45_duong_tron_ngoai_tiep_duon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 9 - Tiết 45: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

  1. Nhắc lại về đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác: Đường tròn ngoại tiếp Đường tròn nội tiếp tam giác tam giác Đường tròn đi qua ba Đường tròn tiếp xúc với đỉnh của tam giác được ba cạnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại gọi là đường tròn nội tiếp tiếp tam giác và tam giác tam giác và tam giác được được gọi là nội tiếp gọi là ngoại tiếp đường đường tròn. tròn.
  2. Tiết 45: §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: - Đường tròn đi qua tất cả các A B đỉnh của một đa giác được gọi là r đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. R - Đường tròn tiếp xúc với tất cả D C R2 các cạnh của một đa giác được gọi r là đường tròn nội tiếp đa giác và 2 đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
  3. Tiết 45: §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (học SGK trang 91) ? C B K r D A O R=2 cm E F
  4. Tiết 45: §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (học SGK trang 91) C B 2. Định lí: (học SGK trang 91) K Bất kì đa giác đều nào cũng r O có một và chỉ một đường tròn D R A ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. E F
  5. F G K H L M R r R D E r C B N I K r D A O R=2 cm E F Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và gọi là tâm của đa giác đều.
  6. Bài tập 61 SGK/ 91 a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a). c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r). Bài giải
  7. Dặn dò về nhà 1. Nắm vững định nghĩa, định lí về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. 2. Vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn. 3. Làm bài tập: 62, 63, 64 trang 91,92 sách giáo khoa. 4. Xem trước §9. Độ dài đường tròn, cung tròn.