Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 8: Khi nào thì AM+MB=AB?

ppt 20 trang thuongdo99 2830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 8: Khi nào thì AM+MB=AB?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_bai_8_khi_nao_thi_ammbab.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 8: Khi nào thì AM+MB=AB?

  1. Các thầy giáo, cô giáo vào dự giờ thăm lớp
  2. Phiếu học tập Thoát Cho hình vẽ: A M B M A B H1 H2 Điền vào chỗ chấm. 1/ Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; M AB? AM = A B MB = AB = H3 2/ Tính AM + MB? AM + MB = 3/ So sánh AM + MB và AB? AM + MB AB
  3. Phiếu học tập Thoát A M B M A B 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 H1 H2 1/ AM = 2 cm 1/ AM = 1 cm MB = 3 cm MB = 5 cm AB = 5 cm AB = 4 cm 2/AM + MB = 5 cm 2/AM + MB = 6 cm 3/AM + MB = AB 3/AM + MB > AB Khi nào thì AM + MB = AB?
  4. Thoát Phiếu học tập M A B 0 1 2 3 4 5 1/ AM = 2,5 cm MB = 3 cm AB = 5 cm 2/AM + MB = 5,5 cm 3/AM + MB > AB
  5. Thoát Bài 8:
  6. Thoát 1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? A M B ?1 Cho điểm M nằm giữa 0 AM =2 cm hai điểm A và B. MB = 3cm - Đo độ dài các đoạn AB = 5 cm thẳng AM, MB, AB. AM+MB = AB - So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48 b A M B (độ dài đoạn thẳng AB không đổi) 0 AM = 1,5 cm MB = 3,5 cm Hình 48 AB = 5 cm AM+MB = AB
  7. 1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM Thoát và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Cho hình vẽ: A M B M A B H1 H2 M nằm giữa A và B M không nằm giữa A và B AM + MB = AB AM + MB > AB Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngợc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Tổng quát: Điểm M nằm giữa A và B AM + MB = AB
  8. Ví Dụ: Thoát Cho M nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm. Tính MB. A M B Giải: Vì M nằm giữa A, B nên AM + BM = AB Thay AM = 3, AB = 8, ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 MB = 5 (cm)
  9. Thoát Bài tập : Điền đúng sai cho các phát biểu sau: Phát biểu Đúng/sai Nếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD. Đúng Nếu M thuộc đờng thẳng AB thì Sai AM + MB = AB. Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X. Đúng Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng. Đúng Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm, Sai AC = 4cm, BC= 6cm, vậy B nằm giữa A,C.
  10. Bài tập vận dụng Thoát Bài 2 (Bài 46 SGK – 121) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. I N K Giải: Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK mà IN = 3cm N nằm giữa I và K áp dụng, IN + NK = IK Thay số, ta có: IK = 3 + 6 IK = 9 (cm)
  11. 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai Thoát điểm trên mặt đất. Thớc cuộn bằng vải Thớc cuộn bằng kim loại
  12. Thoát Thớc chữ A có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2 m 1m 2m
  13. Thoát Nhanh tay ghép đúng Hãy chọn các miếng ghép để ghép thành những khẳng định đúng. Thời gian: 2 phút.
  14. Thoát Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì D,E, F không thẳng hàng Nếu CA = 7 cm, CB = 3 cm, AB = 4 cm thì AC + AB = BC thì C nằm giữa A và B Nếu BC + AC = AB thì E không nằm giữa D và F Nếu DE + FE = DF thì A, B, C thẳng hàng Nếu điểm A nằm giữa hai điểm C và B
  15. Thoát Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì A, B, C thẳng hàng Nếu CA = 7 cm, CB = 3 cm, AB = 4 cm thì A, B, C thẳng hàng Nếu BC + AC = AB thì C nằm giữa A và B Nếu DE + FE = DF thì E không nằm giữa D và F Nếu điểm A nằm giữa hai điểm C và B thì AC + AB = BC
  16. Thoát Tiết 10 Trò chơI ô chữ 1 1T 2H 3 4ớ 5C 6T 7H ẳ8 N9 10g 2 1đ 2ộ 3D 4à 5I 3 1H 2A 3I 4L 5ầ N6 4 1T 2H 3 4ớ 5C 6D 7â 8Y 5 1K 2H 3ô 4N 5G 6C 7ó 6 1C 2E 3N 4T 5I 6M 7E 8T Câu6:Câu5:Câu4:Câu3:Câu2:Câu1: Gồm 876510 ch chữữcáicái ĐChoSốây lần làba đođơndụngyếu đoạn tối tốvị cụ thiểu thẳng:cơđo đochủ bảnđộ đểcủa yếudài AB=1cm;BC=4cm;AC=2cm.Hỏicủa t ìcácm ghiđể đoạn độ thợ vẽtrên dài đ thẳngmayờng thbaớc thẳng.đoạn dùngkẻ học thẳng trong sinh. AB;BC;AC so sánh điểm hai nàothỏa đoạn nằmmãn:thẳng. gi ABữa +hai BC điểm = AC còn lại ? T H ẳ N G H à N G
  17. Thoát Bài tập 47: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF. 4cm E M F 8cm EM = MF
  18. Thoát Tổng kết kiến thức 1. Điểm M nằm giữa A và B  AM + MB = AB 2. Các loại bài tập: - Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà biết đợc độ dài của cả ba đoạn thẳng. - Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm. - Thêm một phơng pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng. Chú ý: quan hệ “nằm giữa” => Quan hệ “thẳng hàng” Quan hệ “thẳng hàng” => quan hệ “nằm giữa”
  19. Thoát Hớng dẫn về nhà Học thuộc nhận xét Làm các bài tập: 47, 49,52