Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Trường THCS Gia Thụy

ppt 22 trang thuongdo99 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_3_truong_hop_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Trường THCS Gia Thụy

  1. BÀI TOÁN 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm + Trên một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung trong tâm C bán kính 3cm. + Hai cung tròn trên cắt nhau tại điểm A + Nối đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
  2. + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
  3. + Trên một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung trong tâm C bán kính 3cm. B C
  4. + Trên một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung trong tâm C bán kính 3cm. B C
  5. + Trên một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung trong tâm C bán kính 3cm. B C
  6. + Hai cung tròn trên cắt nhau tại điểm A + Nối đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC. A B C
  7. + Hai cung tròn trên cắt nhau tại điểm A + Nối đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC. A B C
  8. BÀI TOÁN 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm. Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng B’C’ = 4cm + Trên một nửa mặt phẳng bờ B’C’, vẽ cung tròn tâm B’ bán kính 2cm và cung trong tâm C’ bán kính 3cm. + Hai cung tròn trên cắt nhau tại điểm A’ + Nối đoạn thẳng A’B’, A’C’ ta được tam giác A’B’C’.
  9. A ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ C AC = A’C’ B A’ ABC A’B’C’ B’ C’
  10. NHIỆM VỤ CÁC NHÓM Nhóm 2: Đo số đo các góc của hai tam giác, rút ra kết luận Nhóm 3: cắt ghép Nhóm 4: kiểm tra bằng phần mềm vẽ hình
  11. A Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ C AC = A’C’ B A’ ABC = A’B’C’ B’ C’
  12. Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 15
  13. Bài tập 1: Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? N M P Q Hình 1 Hình 2
  14. ?2 Tính góc B trên hình 67 A 120 0 C D B Hình 67
  15. Các bước trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau - Bước 1: Xét hai tam giác cần chứng minh. - Bước 2: Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do). - Bước 3: Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c).
  16. Bài 2: Chứng minh : MQP = PNM M N Q P Hình 3
  17. Có thể em chưa biết Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định . Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế. Chính vì thế trong các công trình xây dựng ,các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác. 8/12/2021 20
  18. 8/12/2021 21