Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Nguyễn Phượng Hồng

ppt 21 trang thuongdo99 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Nguyễn Phượng Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Nguyễn Phượng Hồng

  1. Trường THCS Bồ Đề Môn: Toán GV: Nguyễn Phượng Hồng
  2. CẦU LONG BIÊN - HÀ NỘI TạiHãy sao quan khi sát xây các dựngthanh giằngcác công cầu vàtrình cho cácnhận thanh xét sắt thường được gắn thành hình tam giác?
  3. TIẾT 22. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) 7/27/2021 3
  4. Câu hỏi: ABC = A’B’C’ khi nào? A A’ B C B’ C’ AB = A’B’; AC =A’C’; BC = B’C’ ABC = A’B’C’ A=Aˆ ˆ';BB;CCˆˆ=='' ˆ ˆ
  5. A Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ B C A’ ABC = A’B’C’ B’ C’ 7/27/2021 5
  6. *Bµi to¸n 1: VÏ tam gi¸c ABC biÕt: ABC vµ A’B’C’ có AB = 2cm; BC = 4cm; AC =3cm AB = A'B' A A’ AC = A'C' BC = B'C' B C B’ C’ 4cm 4cm *KÕt qu¶ ®o: * Bµi ?1: VÏ thªm tam gi¸c A’B’C’ biÕt: A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’ =3cm ABC = A'B'C'
  7. A Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ C AC = A’C’ B A’ ABC = A’B’C’ B’ C’ 7/27/2021 7
  8. Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau có trong các hình sau: A C D B Hình 2 Hình 1 D A B E Hình 3 Hình 4
  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM 5’ ?2. Tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK) A 1200 C D B
  10. Giải Xét Δ ACD và Δ BCD ta có : AC = BC ( gt ) AD = BD ( gt ) ΔACD = ΔBCD (c.c.c ) CD cạnh chung = ( 2 góc tương ứng ) Mà = 1200 (gt) Nên = 1200
  11. A C H D B
  12. CẦU LONG BIÊN - HÀ NỘI TạiHãy sao quan khi sát xây các dựngthanh giằngcác công cầu vàtrình cho cácnhận thanh xét sắt thường được gắn thành hình tam giác?
  13. Ứng dụng trong thực tế Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó hoàn toàn xác định
  14. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ( SGK-T116 ) - Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. - Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế: Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:
  15. TRÒ CHƠI 1 2 3 4 Một tràn1020 pháođiểmtay của cả lớp 7/27/2021 16
  16. A 2 cặp B 4 cặp C 6 cặp D 8 cặp BạnBạn đãđã chọnchọn saiđúng rồi rồi 7/27/2021 17
  17. Độ dài các cạnh là BC 7 6 7  MP 6 6 5 5   NP 7 6 7/27/2021 18
  18. Bước ABC = DCB 1 (c-c-c) ˆ ˆ Bước B1 = B 2 (cặp góc 2 tương ứng) Bước BC là tia phân giác 3 của góc ABD Bạn đã Bạn đã Bạn đã chọn chưa chọn sai chọn đúng chính xác 7/27/2021 19
  19. A 450 B 250 C 550 D 600 Bạn đã chọn đúngsai 7/27/2021 20
  20. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học thuộc tính chất. - Xem lại các bài tập đã làm. - Hoàn thành các bài tập trên lớp. - Bài tập về nhà: 15 ; 16 ;17/114.sgk. - Tiết sau học: Luyện tập.