Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Nguyễn Phượng Hồng

ppt 13 trang thuongdo99 4380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Nguyễn Phượng Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Nguyễn Phượng Hồng

  1. Trường THCS Bồ Đề GV: Nguyễn Phượng Hồng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Cần bổ sung thêm một yếu tố nào để hai tam giác ở hình vẽ sau bằng nhau? A A’ B C B’ C’ =>Có thể bổ sung yếu tố góc được không?
  3. §5. Trêng hîp b»ng nhau thø ba cña tam gi¸c gãc- c¹nh- gãc ( g-c-g) 1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề - Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B=600, C =400.
  4. Cách vẽ: =ABC: BC 4 cm ; Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: BC==6000 ; 40 B’C’ = 4cm, - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm B' = 600, C' = 400. -Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho: Góc CBx = 600; góc BCy = 400 -Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC. Đo cạnh AB và A’B’. Qua đó em có nhận xét gì về hai tam giác trên? x x’ y y’ A A’ 0 60 0 0 60 0 B 40 C B’ 40 C’ 4cm 4cm
  5. Ta có:  BB==' 600 (g) BC = BC'' = 4 cm (c)  CC==' 400 (g) Suy ra ABC = A''' BC (g.c.g) x x’ y A Y’ A’ 600 400 600 400 B 4cm C B’ 4cm C’
  6. 2- Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc Tính chất Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (g-c-g). ABCvà A ' B ' C ': A AA= ' GT AB= A'' B C BB= ' B A' KL ABC = A''' B C B' C'
  7. Bài tập: Hai tam giác ABD và CDB hình dưới đây có bằng nhau hay không? ABD VÀ CDB có: B A B1 =D 1 1 BD là cạnh chung 2 2 D = B 2 2 1 Suy ra ABD = CDB (g.c.g) D H1 C
  8. * Bài tập 2: ABC và EDF có bằng C nhau không ? Vì sao ? D ABC = EDF ( g – c – g ) B E F Vì : AE==900 A AC = EF CF= Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
  9. * Bài tập 3: M Cho hình vẽ N K F a) Chứng minh: NF= b) Chứng minh: MNK = EFH Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
  10. Bài tập : Chọn đáp án đúng (hoạt động nhóm) Quan sát các tam giác sau Tam giác ở hình nào bằng tam giác ABC? A 0 300 80 B 3cm C 0 700 70 0 0 30 300 800 80 H1 H2 (g-c-g) 8
  11. • Bài tập Hai tam giác ở mỗi hình sau có bằng nhau không? Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào? H4 H1 H2 H3 H5 (c.c.c) (g.c.g) (c.g.c)
  12. BÀI TẬP VỀ NHÀ: - HỌC THUỘC TÍNH CHẤT BẰNG NHAU THỨ 3 CỦA TAM GIÁC VÀ 2 HỆ QUẢ. - LÀM CÁC BÀI: 33; 34; 35 ( SGK-123) 40;45 ( SÁCH BÀI TẬP- 104) 15
  13. HƯỚNG DẪN BÀI 34: TRÊN MỖI HÌNH SAU, CÓ CÁC TAM GIÁC NÀO BẰNG NHAU? VÌ SAO? A A n n m m 2 1 1 2 B D B C E C D H99 H98 CHÚ Ý: H99 CÓ 2 CẶP TAM GIÁC BẰNG NHAU ! 16