Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập Định lí Pi-ta-go - Năm học 2020-2021

ppt 14 trang thuongdo99 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập Định lí Pi-ta-go - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_39_luyen_tap_dinh_li_pi_ta_go.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập Định lí Pi-ta-go - Năm học 2020-2021

  1. LUYỆN TẬP Bài 55 Tính chiều cao của bức tường ( h.129) SGK - 131 biết rằng chiều dài của thang là 4m và chânA thang cách tường là 1m. 4 1 C B Hình 129
  2. Bài 89 a) Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC (hình 64), SBT - 108 biết: AH = 7cm, HC = 2cm. A 7 HD * BC = ? H BHCBC2 =vuông: BH 2+ HC2 2 B C AHBBH 2vuông: = AB 2 - AH2 Hình 64 AB = AC
  3. Bài 89 Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC, biết: SBT - 108 A a) AH = 7cm, HC = 2cm. 7 H b) AH = 4cm, HC = 1cm. 2 A B C 4 H 1 B C
  4. Bài 56 Tam giác nào là tam giác vuông trong các SGK - 131 tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A 9cm; 15cm; 12cm Vì 122+ 9 2 = 15 2 ( = 225) Þ vuông B 5dm; 13dm; 12dm Vì 122+ 5 2 = 13 2 ( = 169) Þ vuông C 7m; 7m; 10m 2 2 2 10¹+ 7 7 Không phải vuông TiếcHoan quá hô ! ! Bạn Đúng chọn rồi sai ! rồi ! Làm lại Đáp án
  5. Bài 56 Tam giác nào là tam giác vuông trong các SGK - 131 tam giác có độ dài ba cạnh như sau: * 3; 4; 5. B 9 ; 15; 12 * 6; 8; 10. * 8;5 15; ; 13; 17. 12 * 5; 12; 13. * 9; 12; 15. A C . A 9cm; 15cm; 12cm B 5dm; 13dm; 12dm
  6. Ai đúng? Cho bài toán “ ABC có AB = 8, AC = 17, Bµi:1 BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Ba bạn An, Bình, Chi đã giải bài toán đó như sau: Ai đúng An: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353 ? BC2 = 152 = 225 Do 353 225 nên AB2 + AC2 BC2 Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông Bình: AC2 + BC2 = 172 + 152 = 289 + 225 = 514 AB2 = 82 = 64 Do 514 64 nên AC2 + BC2 AB2 Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông Chi: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 AC2 = 172 = 289 Nên AB2 + BC2 = AC2 (= 289) Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
  7. Bài 58 SGK - 132 Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần gác xép không ? ( h.130) Hình 130
  8. Bài 58 Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có SGK - 132 bị vướng vào gác xép không ? ( h.130) d Hình 130 Giải Gọi đường chéo tủ là d, ta có: d2 = 202 +42 (đ/l Pytago) d2 = 400 + 16 = 416 => d ≈ 20,4 (dm) Ta có: 20,4 < 21 Vậy khi anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà.
  9. Trò chơi: Cùng khám phá : “ Kim Tự Tháp” Cho các số: 3; 4; 5; 6; 8; 10; 15; 17. Hãy chọn ra các Bài 2 bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. 3 44 55 9 1212 13 15 17
  10. Trò chơi: Cùng khám phá : “ Kim Tự Tháp” Cho các số: 3; 4; 5; 6; 8; 10; 15; 17. Hãy chọn ra các bộ Bài 2 ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. a 3 4 5 6 8 10 15 17 a2 9 16 25 36 64 100 225 289 Độ dài ba cạnh của một tam giác: 3 4 5 3 3 4 5 6 8 10 44 55 6 8 10 8 15 17 6 88 10 15 17 4 3
  11. Tam giác Ai Cập • Khoảng một nghìn năm trước công nguyên, người Ai -Cập đã biết căng dây gồm các đoạn thẳng có độ dài 3, 4, 5 đơn vị để tạo ra một góc vuông. Vì thế tam giác có độ dài 3, 4, 5 đơn vị gọi là tam giác Ai Cập 5 5 5 cm 3 4 4 cm 3 cm 34 4 HìnhHình 131 131 3
  12. Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần móng AB và AC có vuông góc với nhau hay không (h.133), người thợ cả thường lấy AB = 3dm, AC = 4dm, rồi đo BC, nếu BC = 5dm thì hai phần móng AB và AC vuông góc với nhau. Hình 133
  13. Bài tập 60 ( SGK- 133) Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC). Cho biết AB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. Tính độ dài các cạnh AC và BC . 1 A * AC = ? 2 3 AHC vuông: AC2 =AH 2 +HC 2 4 12cm 5 * BC= ? 6 B C 16cm 7 H 8 BC = CH + HB 9 AHB vuông: HB2 =AB 2 -AH 2
  14. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nắm vững định lý Pitago thuận và đảo. - Làm bài tập 59; 60; 61; 62 (SGK- 133)