Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_44_quan_he_giua_goc_va_canh_do.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Năm học 2019-2020
- Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Các đường đồng quy trong tam giác A A A A B B C C B B C C K M H D Đường trung Đường phân Đường trung Đường cao tuyến giác trực
- NHẮC LẠI VỀ TAM GIÁC CÂN A Trong tam giác ABC, AB = AC⟺ 퐁 = 퐂 B C
- Với thước đo độ dài, ta có thể so sánh các góc của một tam giác, và với thước đo góc có thể so sánh các cạnh của một tam giác hay không?
- Tiết 44: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác a) Đọc và làm theo yêu cầu: Nêu nhận xét về độ lớn của cạnh và góc trong một tam giác?
- 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Vẽ ABC với AC > AB. A 0 70 400 B C
- A B màu đỏ là góc ngoài của tam giác MBC Hai góc trong không kề với là: và B C M Tờ giấy hình tam giác có cạnh AC > AB Nhắc lại: Góc ngoài của một tam GÊp ABCgiác tõ ®ØnhbằngA saotổngcho c¹nhhai ABgóc chång tronglªn c¹nh AC H·ykhôngso s¸nh kềgãc vớiB vµ nó. gãc C?
- 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác ? Nêu kết luận về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác? A Định lí 1 Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. B C GT ABC: AC AB KL B > C
- Xét có: (cách dựng) (cách dựng) AM cạnh chung (c-g-c) (Đpcm)
- Cho ABC với B > C A Khi so sánh AC với AB, có những trường hợp sau xảy ra? B’ B C M AC AB Vậy suy ra AC > AB
- Định lí 2. Trong một tam giác, đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. A GT ABC, B > C KL AC > AB Trong ABC, nếu B C B > C thì AC > AB
- Tiết 38. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC Néi dung Tãm t¾t H×nh vÏ Định lí 1: Trong một ∆ ABC GT tam giác, góc đối AC>AB diện với cạnh lớn ˆ ˆ A hơn là góc lớn hơn. KL B C Định lí 2: Trong một ∆ ABC tam giác, cạnh đối GT Bˆ Cˆ diện với góc lớn hơn B C là cạnh lớn hơn. KL AC>AB NhËn xÐt: ViÕt gän: §Þnh lÝ 2 lµ ®Þnh lÝ ˆ ˆ ®¶o cña ®Þnh lÝ 1. ∆ ABC: AC>AB B C
- 2. Luyện tập * Cho ∆ 퐌퐍퐏, có MN = 8cm, NP = 10cm, PM = 12cm. Hãy so sánh độ lớn các góc của tam giác? Ta có: MN < NP < PM (8 < 10 < 12) Nên 푷<푴 <푵 (Định lý 1) ? Chỉ với thước thẳng ta có thể so sánh các góc của một tam giác hay không? Làm như thế nào? * Cho ∆ 퐗퐘퐙, có 푿 = , 풀 = , 풁 = . Hãy so sánh độ lớn các cạnh của tam giác? Ta có: 푿<풀<풁( < < ) Nên YZ < ZX < XY. (Định lý 2) Chỉ với thước đo góc ta có thể so sánh các cạnh của một tam giác hay không? Làm như thế nào?
- Trong mỗi tam giác dưới đây, cạnh nào lớn nhất Vì sao? M NHẬNB XÉT >900 ❖ Trong tam giác vuông, góc vuông là góc P lớn nhất, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. ❖ Trong tam giác tù, góc tù là góc lớn nhất, Acạnh đối diện vớiC gócNtù là cạnh lớn nhất.
- BÀI TẬP 1b (SHD-Tr64) i) Sắp xết thứ tự từ nhỏ đến lớn các góc của tam giác DEF, biết DE = 5cm, FE = 12cm và FD = 13cm. 퐗é퐭 ∆ 퐃퐄퐅 có: DE 퐐 = 1800 – (퐏+ 퐑) = 1800– (400 + 800) = 600 +) 퐗é퐭 ∆ 퐏퐐퐑 có:푷<푸<푹(ퟒ < < ) Nên QR < RP < PQ.
- An Hoa Phúc Giả sử 3 bạn An , Hoa, Phúc đi cùng một tốc độ, hãy nhìn hình vẽ và cho biết bạn nào đến Câu 4 trường sớm nhất: A. An B. Hoa C. Phúc
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Nắm chắc: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (Định lí 1, 2) * Làm các bài tập còn lại phần C (SHD/Tr64) * Đọc và tìm hiểu phần D,E (Tr64, 65) * Chuẩn bị trước bài sau: Tiết 39 – Bài 2: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.