Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_59_tinh_chat_duong_trung_truc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2018-2019
- Kiờ̉m tra bài cũ Thờ́ nào là đường trung trực của mụ̣t đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước có chia khoảng và ờ ke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Đường trung trực của mụ̣t đoạn thẳng là đường vuụng góc với đoạn thẳng tại trung điờ̉m của đoạn thẳng đó.
- b. Cỏch vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và ờke d A M B 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B1 : Xỏc định trung điểm B2 : Qua trung điểm M dựng ờke M của đoạn thẳng AB kẻ đường thẳng d vuụng gúc với AB
- Dùng thước và compa dựng đường trung trực của đoạn thẳng như thờ́ nào? ? A B
- Tiờ́t 59: Tính chṍt đường trung trực của mụ̣t đoạn thẳng 1. Định lí vờ̀ cỏc điờ̉m thuụ̣c đường trung trực: a) Thực hành: - Cắt mụ̣t mảnh giṍy trong đó có mép cắt là đoạn thẳng AB. - Gṍp mảnh giṍy sao cho mút A trùng với mút B, ta được nờ́p gṍp 1. Nờ́p gṍp 1 là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Từ mụ̣t điờ̉m M tùy ý trờn nờ́p gṍp 1, gṍp đoạn thẳng MA (MB) được nờ́p gṍp 2. M 1 2 1 A B A B A B
- Tiết 59: tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng 1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. a. Thực hành: b. Định lý 1 (Định lý thuận ): Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. Cụ thể: Nếu M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB Hãy viết GT, KL của định lý d M Đoạn thẳng AB GT M thuụ̣c đường trung trực của AB i KL MA = MB A B
- Nếu điểm M cách đều hai đầu mút củaEm đoạnhóy lập thẳng mệnh AB đềthì điểmđảo M có nằm củatrên địnhđường lý trung1? trực của đoạn thẳng AB hay không?
- 2. Định lý đảo Định lý 2 ( Định lý đảo ): Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. Đoạn thẳng AB GT MA = MB Hãy viết GT, KL của định lý KL M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
- 3. ứng dụng: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN B1: Vẽ đoạn thẳng MN. B2: Lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính R > 1/2 MN. B3: Lấy N làm tâm vẽ cung tròn có cùng bán kính.Gọi giao của hai cung là P và Q. B4: Dùng thước vẽ đường thẳng PQ. Vậy PQ chính là đường trung trực của MN. P I M N Q
- Bài 44 (SGK tr.76) Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Cho MA = 5 cm. Hỏi MB =? Trả lời: Vì M thuộc đường trung trực của AB MB = MA = 5cm
- Bài 50: (Sgk/77): Một con đờng quốc lộ cách không xa hai điểm khu dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai khu dân cư. Đáp án: - Địa điểm xây trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ.
- *Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc các định lí về “Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng”. - Vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thớc thẳng và compa. -BTVN: 45, 47, 48 (Sgk/ 76 – 77). 56, 59 (SBT/ 30).