Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2018-2019

ppt 13 trang thuongdo99 2131
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_59_bai_4_hinh_lang_tru_dung_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2018-2019

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ D C A B H G E F Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH a) Kể tên các đường thẳng a) AB, BC, CD và AD. song song với mp(EFGH). b) Đường thẳng AB song b) AB // mp(FEGH); song với những mặt phẳng AB // mp(DCGH). nào?
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ D C A B H G E F Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH c) Kể tên các đường thẳng c) AD, BC, FG, EH. vuông góc với mp(DCGH). d) Kể tên các mặt phẳng d) mp(ABFE), mp(BCGF), vuông góc với mp(EFGH). mp(ABFE), mp(ADHE).
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ *Bài tập: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH, biết AE=9cm, AD=12cm, AB=16cm. Giải a) Thể tích của hộp chữ nhật là: V==9.12.16 1728( cm3 ) b) Độ dài đường chéo DC của hình hộp chữ nhật là : a) Tính thể tích của hộp chữ DC= AE2 + AD 2 + AB 2 nhật. DC =92 + 12 2 + 15 2 b) Tính độ dài đường chéo DC DC 21,93( cm ) của hình hộp chữ nhật.
  4. §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1. Hình lăng trụ đứng: Lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1 có: • A, B, C, D, A1, B1, C1 và D1 là các đỉnh của hình lăng trụ. D 1 • Các mặt ABB A , BCC B , A C1 1 1 1 1 1 CDD C và DAA D là các hình B 1 1 1 1 Mặt 1 chữ nhật, chúng gọi là các mặt bên Đáy D bên. Cạnh C bên A • Các đoạn AA1, BB1, CC1,DD1 là B các cạnh bên, chúng song song Đỉnh và bằng nhau. Các cạnh bên còn gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng. • Hai mặt ABCD và A1B1C1D1 là hai đáy, hai đáy là hai hình bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.
  5. §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1. Hình lăng trụ đứng: ?1. Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình lăng trụ đứng có song song với nhau hay không? - Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không? - Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không? 2. Ví dụ (Tr107 SGK) * Chú ý (Tr107 SGK)
  6. §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1. Hình lăng trụ đứng: *Nhận xét: - Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là những hình lăng trụ đứng. - Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
  7. A D Hình lăng trụ đứng ABCD.EFGH có: B C Các đỉnh là: A, B, C, D, E, F, G và H . Các cạnh bên là: AE, BF, CG và DH H Các mặt bên là: (ABFE), (BCGF), (CDHG), (ADHE). E Hai mặt đáy là: (ABCD) và (EFGH) F G I Hình lăng trụ đứng EFG.IKL có: Các đỉnh là: E, F, G, I, K và L . E L Các cạnh bên là: EI, FK và GL Các mặt bên là: (EIKF), (FKLG), (GLIE) K G Hai mặt đáy là: (EFG) và (IKL) F
  8. F D E F D E D E D E F F C C A B A B A B C A B C Bước 1: Vẽ mặt đáy; Bước 2: Vẽ các mặt bên bằng cách vẽ các đường song song từ các đỉnh của đáy; Bước 3: Vẽ đáy thứ hai và xóa bớt nét liền để rõ hình.
  9. BÀI TẬP 20 D Trang 108 H A H B B G b C C E c F D a H E Căn cứ vào G hình a) hãy vẽ thêm các cạnh G vào hình b), c), d) và e) d d
  10. *Bài 19 (SGK): Quan sát các lăng trụ đứng trong hình rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng dưới đây: a) Hình a) b) c) d) Số cạnh của1 đáy 3 4 6 5 b) Số mặt bên 3 4 6 5 c) Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh 3 4 6 5 d) bên
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ❖ Củng cố kiến thức đã học: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đáy của hình lăng trụ đứng. ❖ Nắm lại 3 bước vẽ hình lăng trụ đứng và tập vẽ hình. ❖ Làm bài tập 21 và 22 sách giáo khoa. ❖ Xem trước nội dung bài 5. “Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng./. * Xem lại công thức tính diện tích tam giác; diện tích hình chữ nhật.