Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 2, Bài 5: Luyện tập Tiếp tuyến của đường tròn - Nguyễn Thị Vân Thủy

ppt 9 trang thuongdo99 3110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 2, Bài 5: Luyện tập Tiếp tuyến của đường tròn - Nguyễn Thị Vân Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_2_bai_5_luyen_tap_tiep_tuyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 2, Bài 5: Luyện tập Tiếp tuyến của đường tròn - Nguyễn Thị Vân Thủy

  1.            NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o VÒ dù giê th¨m líp M«n : To¸n 9 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ V©n Thuû
  2. Một số hình ảnh trong thực tế Xích xe đạp Bút xoá Xe đạp thăng bằng trên dây Dây cu-roa
  3. Ứng dụng thực tế A C B Bài tập: Dây cua-roa hình trên có những phần là tiếp tuyến của các đường tròn tâm A, B, C. Chiều quay của vòng tròn tâm B ngược chiều kim đồng hồ . Tìm chiều quay của các vòng tròn còn lại .
  4. Đáp án C A B Chiều quay của đường tròn tâm A và tâm C cùng chiều kim đồng hồ
  5. Bài toán: Cho nửa đường tròn (O; R), đường x y kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc nửa mặt phẳng bờ D I 1 AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa M 2 • đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By lần C 2 lượt tại C và D. 1 1) CMR: COD = 900 • 2) CMR: CD = AC + BD A B O 3) CMR: AC.BD = R2 4) CMR: AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD. AB là tiếp tuyến của (I;CD ) 2  CD AB ⊥ IO tại O O (I; ) 2  AB ⊥ AC  IO // AC IO = IC = ID   IO là đường trung bình OCD vuông tại O của hình thang ACDB IC = ID  OA = OB (gt) IC = ID (cách lấy I)
  6. Bài toán: Cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By x y (Ax, By và nửa đường tròn thuộc nửa mặt D I 1 phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì M 2 thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt • C 2 Ax, By lần lượt tại C và D. 1 1) CMR: COD = 900 2) CMR: CD = AC + BD A • B 3) CMR: AC.BD = R2 O 4) CMR: AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD. 5) Gọi N; E; F lần lượt là giao điểm của AD và BC; AM và OC; BM và OD. 6) Vì các tam giác OCD; OCM; ODM là các Chứng minh rằng: MN vuông góc AB tam giác vuông, ta có: và E; N; F thẳng hàng. 2r1 = OC + OD – CD 6) Gọi r ; r ; r lần lượt là bán kính 1 2 3 2r2 = MC + MO – OC đường tròn nội tiếp các tam giác: OCD; 2r3 = MD + MO – OD OCM; ODM. 2.(r1 + r2 + r3 ) = 2. MO Chứng minh: r + r + r không đổi. 1 2 3 (r1 + r2 + r3 ) = MO = R Vậy r1 + r2 + r3 không đổi.
  7. Hướng dẫn về nhà Học hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Vận dụng kiến thức hoàn thiện các câu còn lại của bài toán. Làm bài: 56; 57; 58; 60 Sách bài tập.
  8. Bµi gi¶ng kÕt thóc    Xin ch©n thµnh c¶m ¬n C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· vÒ dù 