Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_3_bai_2_lien_he_giua_cung_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
- Kiểm tra miệng Cho đờng tròn (O) và hai điểm A, B thuộc (O). Hãy điền một trong các từ ( cung, dây cung, mút) vào chỗ có dấu ( ) trong các câu sau để đợc các phát biểu đúng. A 1. Hai điểm A, B chia đờng tròn (O) thành hai phần, mỗi phần đợc gọi là một cung m 2. Đoạn thẳng AB đợc gọi là dây cung B 3. Các cung AmB, AnB và dây AB O có chung hai mút là A và B. n Dây AB căng hai cung AmB và AnB
- Tiết 39 Liên hệ giữa cung và dây 1.Định lí 1(SGK) Bài toán 1: a.Vẽ dờng tròn (O), dây AB = CD ( a)AB= CD = AB = CD O A AB và CD không đi qua O). b)AB= CD = AB = CD C Chứng minh : AB= CD D B b. Điều ngợc lại có đúng không? 2.Định lí 2 Giải ?2 A O a. Khi AB = CD thì D AOB = COD (c.c.c) AB CD AB CD = AOB = COD = AB = CD B C b. Điều ngợc lại luôn đúng (c/m tơng tự)
- Tiết 39 Liên hệ giữa cung và dây 1.Định lí 1(SGK) 3. Luyện tập a)AB= CD = AB = CD O Bài 1: Chọn các đáp án sai trong A b)AB= CD = AB = CD C các câu sau: a. Nếu hai dây bằng nhau thì căng D B 2.Định lí 2 hai cung bằng nhau. b. Trong một đờng tròn, cung nhỏ A O D hơn căng dây nhỏ hơn. AB CD AB CD c. Trong hai đờng tròn bằng nhau, B C cung lớn hơn căng dây nhỏ hơn. d. Khi so sánh hai cung nhỏ trong một đờng tròn ta có thể so sánh hai dây căng hai cung đó.
- Tiết 39 Liên hệ giữa cung và dây 1.Định lí 1(SGK) 3. Luyện tập a)AB= CD = AB = CD O Bài 2: Cho (O; 2cm), biết số đo cung A AB bằng 600. Khi đó dây AB bằng: b)AB= CD = AB = CD C A.1cm B D B 2.Định lí 2 B. 2cm 2cm C. 3cm A O O D D. 4cm. A AB CD AB CD B C
- Tiết 39 Liên hệ giữa cung và dây 1.Định lí 1(SGK) 3. Luyện tập Bài 3: (Bài 13 – SGK) a)AB= CD = AB = CD O A Chứng minh rằng : Trong một đờng b)AB= CD = AB = CD C tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. D B 2.Định lí 2 Trờng hợp : O nằm ngoài A B AB và CD. Có C D A O AB//CD.Chứng minh: D M N cung AC bằng cung BD O AB CD AB CD Hớng dẫn: B C -Kẻ đờng kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB. -Tơng tự, so sánh cung CM và cung DN, từ dó suy ra đpcm
- BắtHếT ĐGIờầu Câu hỏi 1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào lúc 21 giờ? 300 450 600 900
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Với hai cung nhỏ trong một đờng tròn hay hai đờng tròn bằng nhau : 1) Hai cung bằng nhau Giờ này các em học đợc căng hai dây bằng nhau những vấn đề gì? a)AB= CD = AB = CD O 2) Hai dây bằng nhau A C căng hai cung bằng nhau b)AB= CD = AB = CD D B 3) Cung lớn hơn A O căng dây lớn hơn D 4) Dây lớn hơn AB CD AB CD căng cung lớn hơn B C
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Bài cũ: - Học và nắm chắc hai định lí, điều kiện áp dụng. a - Làm các bài tập: 11,12,13,14 (SGK). - Hớng dẫn bài 11/SGK: Hình vẽ: O O’ a)Dễ dàng chứng minh e hai tam giác vuông ABC = ABD CB = BD => BC= BD c b d b) Chứng minh CED vuông tại E có EB là trung tuyến ứng với cạnh huyền => EB = BD = EB = BD =>