Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 13: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Trần Quang Khải

pdf 35 trang Đăng Bình 09/12/2023 630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 13: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Trần Quang Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_13_trung_diem_cua_doan_thang_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 13: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Trần Quang Khải

  1. Kiểm tra bài cũ Bài tập: Trên tia Ax, vẽ hai điểm M và B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) Tính MB. So sánh MA và MB. Giải : M A B x 0 1 2 3 4 5 a) Trên tia Ox có AM < AB ( 2cm < 4cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) Ta có : AM + MB = AB 2 + MB = 4 MB = 4 – 2 = 2(cm) Vậy AM = MB (cùng bằng 2cm)
  2. Tiết 13: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng A B M Điểm M là trung Trung điểm M của đoạnđiểm thẳng của AB đoạn là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,thẳng B ( MA AB = MB ) Chú ý: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
  3. Bài tập 1: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? M K N Hình 1 Điểm K không là trung K điểm của đoạn thẳng MN Hình 2 Điểm K không là trung M N điểm của đoạn thẳng MN K Hình 3 M N Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng MN
  4. Tiết 13: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. A M B Ta có: AM + MB = AB MA = MB Suy ra MA = MB = AB/2 = 5/2= 2,5(cm)
  5. Tiết 13: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : Cách 1:Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm A M B 0 1 2 3 4 5 2,5cm Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.
  6. Cách 2: Gấp giấy
  7. Cách 2: Gấp giấy A B
  8. Cách 2: Gấp giấy A B
  9. Cách 2: Gấp giấy A B
  10. Cách 2: Gấp giấy A B
  11. Cách 2: Gấp giấy A B
  12. Cách 2: Gấp giấy A B
  13. Cách 2: Gấp giấy A B
  14. Cách 2: Gấp giấy A B
  15. Cách 2: Gấp giấy A B
  16. Cách 2: Gấp giấy A B
  17. Cách 2: Gấp giấy A B
  18. Cách 2: Gấp giấy BA
  19. Cách 2: Gấp giấy A B
  20. Cách 2: Gấp giấy A B
  21. Cách 2: Gấp giấy A B
  22. Cách 2: Gấp giấy A B
  23. Cách 2: Gấp giấy A B
  24. Cách 2: Gấp giấy A B
  25. Cách 2: Gấp giấy A B
  26. Cách 2: Gấp giấy A B
  27. Cách 2: Gấp giấy A M B
  28. Cách 3: Dùng compa B A M
  29. ? Nếu dùng một sợi dây để "chia" một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
  30. øng dông trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng trong thùc tÕ Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính thẩm mỹ .
  31. Ho¹t ®éng nhãm Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: Sai A IA = IB Sai B AI + IB = AB Đúng C AI + IB = AB và IA = IB AB Đúng D IA = IB = 2
  32. Câu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ? AM = 20 cm Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: MA = MB = = 20 (cm)
  33. Câu 2: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5 cm. Hỏi độ dài đoạn HK = ? HK = 11 cm Vì I là trung điểm của HK nên: HI =
  34. Kiểm tra bài cũ Bài tập: Trên tia Ax, vẽ hai điểm M và B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) Tính MB. So sánh MA và MB. A M B x a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B b) MA = MB
  35. H íng dÉn vÒ nhµ - Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Phân biệt: Điểm nằm giữa với điểm chính giữa (trung điểm) - Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.