Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Trường THCS Nguyễn Huệ

ppt 18 trang Đăng Bình 09/12/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_16_hinh_chu_nhat_truong_thcs_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân và hình bình hành? 2. Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành? M N G H 110o 70o 70o E Q P F Hình 1 Hình 2 K L A B O D C T Hình 3 S Hình 4
  2. 1. Phát biểu các tính chất của hình thang cân và hình bình hành? 2. Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành? b. Hình nào là hình thang cân? M N G H 110o 70o 70o E Q P F Hình 1 Hình 2 K L A B O HÌNH CHỮ NHẬT D C T Hình 3 S Hình 4
  3. TiÕt 16
  4. Hình 84 (SGK) A B D C
  5. ?1 Chứng minh hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân? A B ChChứứngng minh:minh: D C vHình chữ nhật ABCD là hình bình hành( vì có các góc đối bằng nhau) vHình chữ nhật ABCD là hình thang cân( vì có AB // CD và C = D = 900)
  6. Hình thang cân Hình bình hành -Hai c¹nh bªn b»ng nhau -C¸c c¹nh ®èi song song vµ b»ng nhau -Hai gãc kÒ mét ®¸y b»ng nhau -C¸c gãc ®èi b»ng nhau -Hai ®­êng chÐo b»ng nhau -Hai ®­êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm Có 1 góc cña mçi ®­êng vuông Hình chữ nhật -C¸c c¹nh ®èi song song vµ b»ng nhau -Bèn gãc b»ng nhau vµ b»ng 900 -Hai ®­êng chÐo b»ng nhau vµ c¾t nhau t¹i trung ®iÓm cña mçi ®­êng
  7. 1)H TứìnhHình giác thang bình ABCD hành cân có ABCDABCD3 góc vuôngcó góc tính(AB//CD)A góc vuông. D = có? Tính góc các A vuông,góc còn lại. tính các góc B,C,D =? AAA BBB - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật - HTcân có một góc vuông là hình DD C D CC chữ nhật TứVVậyậy giác ABCD ABCD ABCD là là hình hình là hình gì gì ? ?gì? - Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
  8. - Tứ giác có 3 góc vuông là hình Bài toán: Cho hình bình hành ABCD chữ nhật có AC = BD. Hãy chứng minh ABCD - HTcân có một góc vuông là hình là hình chữ nhật. chữ nhật - Hình bình hành có một góc A B vuông là hình chữ nhật. / \ gt Hình bình hành ABCD, AC=BD \ / kl ABCD là hình chữ nhật D C CM Đây là các dấu hiệuđể - Hình bình hành có 2 đường chéo nhận biết bằng nhau là hình chữ nhật hình chữ nhật
  9. 3. Dấu hiệu nhận biết: 1)Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật 2)Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 3)Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
  10. 4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
  11. Cách vẽ:        
  12. ?2 Với 1 chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được 2 đoạn thẳng bằng nhau hay không? Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không ta làm thế nào? A B D C AB = CD Þ ABCD hình bình hành AD = BC Hình bình hành ABCD có AC = BD nên là hình chữ nhật.
  13. 4) Áp dụng vào tam giác. ?3 a.Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b. So sánh các độ dài AM và BC. A B M C D Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
  14. 4) Áp dụng vào tam giác. ?4 a.Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b. Tam giác ABC là tam giác gì ? A B M C D Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.
  15. 4) Áp dụng vào tam giác.  Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền  Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông. A B M C
  16. Bài tập: C h o t a m A g H K i á B c M C A B C c ó Â = 9 0 0 ; A B = 7 c m ; A C = 2 4 c m . M l à t r u n g đ i ể m c ủ a B C . a ) T í n h đ ộ d à i t r u n g t u y ế n A M . b ) V ẽ M H l _ A B ; M K l _ A C . T ứ g i á c A H M K l à h ì n h g ì ? V ì s a o ?
  17. CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 Câu 1: Nêu định nghĩa hình chữ nhật? Câu 2: Hình chữ nhật có những tính chất gì? Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? A B Câu 4: Nêu định lí về đường trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền? D C
  18. + Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông. + Giải các bài tập 58; 59;60;61;62 SGK