Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37, Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37, Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_37_bai_1_goc_o_tam_so_do_cung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 37, Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
- ĐẶT VẤN ĐỀ ? Làm thế nào để vẽ những chiếc Đèn ông sao Có 5 cánh bằng nhau ?
- Gồm có: 1. Góc: góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong đường tròn và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn. 2. Cung chứa góc 3. Tứ giác nội tiếp. 4. Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. 5. Độ dài đường tròn, cung tròn. 6. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- Tiết 37 – Bài 1: B A O Góc AOB có quan hệ gì với cung AB ?
- Tiết 37- Bài 1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG Góc ở tâm SốSố đođo cungcung SoSo sánhsánh haihai cungcung KhiKhi nàonào thìthì sđsđ ABAB == sđsđ ACAC ++ sđsđ CB?CB?
- Tiết 37 – Bài 1: Em có nhận xét gì về đỉnh của góc AOB với tâm đường tròn ? A O B
- Tiết 37 – Bài 1: 1. Góc ở tâm A * Định nghĩa: B Góc có đỉnh trùng với tâm đường O tròn được gọi là góc ở tâm
- Tiết 37 – Bài 1: 1. Góc ở tâm *Định nghĩa:góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn Áp dụng:Góc Hãy chỉAOB ra và góc góc ở tâm COD trong là các các góc hình ở vẽtâm sau: M M K O CC DD O O OO A F B E G Hình a Hình b Hình c Hình d A B M C O D Hình e
- Tiết 37 – Bài 1: 1. Góc ở tâm * Định nghĩa: Sgk/66 *) Với 00 1800 n + Kí hiệu cung AB: AB O + AmB: cung nhỏ => cung bị A chắn bởi gócAOB AOB ( chắn AB) m B + AnB: cung lớn *) Với = 1800 : mỗi cung là một nửa đường tròn A C O +) AOC = 180 0 chắn nửa đường tròn
- Tiết 37 – Bài 1: 1. Góc ở tâm 2. Số đo cung * Định nghĩa/SGK/67 - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn). - Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 * Kí hiệu số đo cung AB: sđ AB n * Ví dụ: +) AOB = 70 0 => sđ AmB = 700 O 0 A +) sđ AnB = 360 –sđ AmB m B = 3600 –700 = 2900
- Tiết 37 – Bài 1: 2. Số đo cung * Định nghĩa: SGK / 67 * Chú ý/SGK/67 - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 A ≡ B A - Khi hai mút của cungA trùng nhau, ta có“ cung không” với số đo0 0 vàA cung B cả đường tròn có số 360đo 0 O Ví dụ: Cho ( O; OA).Vẽ AB biết: O Sđ AB = 800 O
- Tiết 37 – Bài 1: Góc Sốở tâm đo AOB góc ở chắntâm AOB cungbằng nhỏ số đo AB cung bị chắn AB B A O Góc AOB có quan hệ gì với cung AB ?
- Tiết 37 – Bài 1: 1. Góc ở tâm 2. Số đo cung 3. So sánh hai cung
- B Cho hình vẽ: A So sánh:Trong một đường tròn hay Trong một đường tròn hay 130o +)trong sđtrong AB hai haivà đường đường sđ CD tròn tròn ? bằngbằng 60o nhau: cung nào có số đo lớn D nhau: cung0 này lớn hơn O o sđ ABhơn = 60 thì cung đó lớn hơn. 60 cung kia khi nào?sđ AB = sđ CD 0 sđ CD = 60 Ta nói: AB = CD +) sđ AD và sđ AB ? C sđ AD = 1300 sđ AD > sđTrong AB một đường tròn hayVậy trong trong hai sđ AB = 600 Ta nói: AD > AB một đường tròn hay đườngtrong tròn hai đường bằng tròn nhau: haibằng cung nhau, bằnghai nhau cung nếubằng nhau chúng cókhi số nào? đo bằng nhau.
- Tiết 37 – Bài 1: 1. Góc ở tâm 2. Số đo cung 3. So sánh hai cung * Định nghĩa: Sgk/68 * Kí hiệu: Trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. + HaiAB cung = CDđược gọi sđlà ABbằng = nhausđ CD nếu chúng có số đo bằng nhau. + TrongAB > hai CD cung, cung sđ AB nào > cósđ CDsố đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
- Tiết 37 – Bài 1: 1. Góc ở tâm 2. Số đo cung 3. So sánh hai cung NNóiế ABu nó =i CD đúsđng AB hay = sai sđ ? CD Vì sao? đúng không ? Vì sao? A B C D Sai, vì chỉ so sánh 2 cung O Đútrongng. Vì m sộốt đođư haiờng cung tròn nàyhoặ c cùnghai b đưằngờ ngsố trònđo gócbằ ởngtâm nhauAOB
- Tiết 37 – Bài 1: 1. Góc ở tâm 2. Số đo cung 3. So sánh hai cung ?1 Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. A A B 800 C O 800 B O C D AB = CD D AB = CD AC = BD
- Tiết 37 - Bài 1: 1. Góc ở tâm: ĐiểmĐiểmĐiểm C CC chia nằmcó cung nhữngtrên cungAB vị thànhtrí AB nàothì 2 trên cungchiacung ACcung AB và ?AB CB thành mấy cung ? 2. Số đo cung: B 3. So sánh hai cung: A C A 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: B O Định lí: Sgk/68 O GT C AB C KL sđ AB = sđ AC + sđ CB Điểm C nằm trên Điểm C nằm trên cung nhỏ AB cung lớn AB ?2- Sgk/68. sđ AB = sđ AC + sđ CB Chứng minh Theo định nghĩa số đo góc ở tâm ta có: AOB = AOC + COB sđ AB = AOB, sđ AC = AOC, sđ CB = COB. Mặt khác, vì C nằm trên cung nhỏ AB nên tia Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có: AOB = AOC + COB hay sđ AB = sđ AC + sđ CB C AB
- TỔNG KẾT
- Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm 2. Số đo cung 3. So sánh hai cung 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: III. Hoạt động luyện tập
- LuËt ch¬i: Mçi ®éi cã 5 vËn ®éng viªn, c¸c thµnh viªn trong mçi ®éi lu©n phiªn nhau viÕt ®¸p ¸n, viÕt xong ch¹y vÒ cuèi hµng (Thµnh viªn cña ®éi nµo 1 lÇn lªn viÕt hai ®¸p ¸n lµ ph¹m luËt) trong 1 phót ®éi nµo ghi ®îc nhiÒu ®¸p ¸n ®óng theo yªu cÇu thì giµnh chiÕn th¾ng. Đội A :Góc ở tâm Đội B: Góc ở tâm a) a) b) b) c) c) d) d) e) e) 0 1 2
- HOẠT ĐỘNG NHÓM: (BT1 – Sgk/68) e) a) b) c) d) 900 1500 1800 00 1200 0 1 2
- IV. Hoạt động vận dụng • Một vài hình ảnh về góc ở tâm vào thực tế.
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP *ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY: * Học các định nghĩa, khái niệm, định lý trong bài. •Làm bài tập về nhà: 3; 4; 5 – Sgk/69. *ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT TIẾP THEO: * Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau luyện tập. * Các em tham khảo thêm SBT, sách nâng cao hình học 9 * Từ cách tính góc ở tâm, ta có thể làm những chiếc đèn ông sao có 5 cánh bằng nhau. Ta cũng có thể chia đường tròn thành nhiều phần bằng nhau.
- Gìờ học kết thúc! KÍNHKÍNH CHÚCCHÚC CÁCCÁC THẦYTHẦY CÔCÔ GIÁOGIÁO MẠNHMẠNH KHOẺKHOẺ HẠNHHẠNH PHÚCPHÚC THÀNHTHÀNH ĐẠT!ĐẠT! CHÚC CÁC EM HỌC SINH! CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
- HOẠT ĐỘNG NHÓM: (BT1 – Sgk/68) e) a) b) c) d)
- LuËt ch¬i: Mçi ®éi cã 5 vËn ®éng viªn, c¸c thµnh viªn trong mçi ®éi lu©n phiªn nhau viÕt ®¸p ¸n, viÕt xong ch¹y vÒ cuèi hµng (Thµnh viªn cña ®éi nµo 1 lÇn lªn viÕt hai ®¸p ¸n lµ ph¹m luËt) trong 1 phót ®éi nµo ghi ®îc nhiÒu ®¸p ¸n ®óng theo yªu cÇu thì giµnh chiÕn th¾ng. Đội A :Góc ở tâm Đội B: Góc ở tâm a) a) b) b) c) c) d) d) e) e) 0 1 2
- HOẠT ĐỘNG NHÓM: (BT1 – Sgk/68) e) a) b) c) d) 900 1500 1800 00 1200