Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Trần Thị Lý
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Trần Thị Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_43_goc_co_dinh_o_ben_trong_duo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Trần Thị Lý
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GV: TRẦN THỊ LÝ Tiết 43: §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN.
- 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn: - Góc AEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn tâm O - Cung AB và cung CD là cung bị chắn bởi góc AEB
- 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn: * Định lí: (học SGK/ 81) A m D E O C B n GT (O); BEC là góc có đỉnh bên trong đường tròn KL BEC = sđ BnC+ sđ DmA 2
- 1. Góc có đỉnh ở bên ngoài tròn: m n - Góc AFB là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn tâm O
- 1. Góc có đỉnh ở bên ngoài tròn: E A * Định lí: (học SGK/ 81) D B O GT (O); BEC là góc có đỉnh bên ngoài C đường tròn KL sđ BC- sđ DA BEC = 2
- Bài 37/82 (sgk): Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Chứng minh: ASC = MCA.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài: nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, học định lý và viết được công thức tính số đo của hai góc này. -Ôn lại định nghĩa, tính chất của các góc: Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. -Làm bài tập 37, 38, 39, 40 SGK trang 82, 83. -Tiết sau “Luyện tập”.