Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của Hidro (Tiết 1)

pptx 25 trang thuongdo99 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của Hidro (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_31_tinh_chat_va_ung_dung_cua_hid.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của Hidro (Tiết 1)

  1. Sơ Lược về nguyên tử Hidro -Kí hiệu hoá học của nguyên tố Hidro : -Nguyên tử khối của Hidro : -Công thức hoá học của đơn chất Hidro : -Phân tử khối :
  2. I.Tính chất vật lý ❖ Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị
  3. 1 lít nước ở 15o C hòa tan được 20ml H2 chứng tỏ điều gì? H2 → Khí Hidro tan → rất ít trong nước.
  4. Khí Khí Khí Khí Oxi Hidro Nito Cacon dioxit
  5. ➢ Khí hidro nhẹ nhất trong tất cả các khí
  6. Tóm lại: Không màu Nhẹ nhất trong các chất Không mùi khí Khí H2 là chất khí Tan rất ít Không vị trong nước
  7. ❑ So sánh khí H2 và O2 Giống nhau Khác nhau ➢ chất khí không ▪ Khí hidro là chất màu, không mùi, khí nhẹ hơn không Khí H2 không vị khí ➢ Tan rất ít trong nước ➢chất khí không ▪ Khí oxi là chất màu, không mùi, khí nặng hơn Khí O2 không vị không khí ➢ Tan rất ít trong nước
  8. Thảm hoạ khinh khí cầu Hidenburg
  9. II.Tính chất hoá học : 1) Tác dụng với oxi Các bước làm thí nghiệm : -Điều chế khí Hidro -Thử độ tinh khiết của khí Hidro điều chế ! -Đốt Hidro ngoài không khí -Úp cốc thuỷ tinh vào ngọn lửa
  10. a.Thí nghiệm - Dụng cụ: Bộ dụng cụ điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm - Hóa chất: Zn, HCl
  11. b. Hiện tượng : -Hidro cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh mờ, úp lọ thuỷ tinh vào ngọn lửa thấy xuất hiện hơi nước. -Nếu đưa ngọn lửa Hidro đang cháy trong không khí vào lọ đựng khí Oxi → Ngọn lửa cháy mạnh mẽ hơn, trên thành lọ xuất hiện những giọt nước.
  12. Chú ý : -Hỗn hợp Khí H2 và khí O2 là hỗn hợp nổ →cần thử độ tinh khiết của khí Hidro xem có lẫn không khí để tránh gây nguy hiểmLàmkhi làmthếthíđểnghiệmbiết dòng. khí H sinh ra là tinh khiết -Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh2 nhất nếu trộn khí H với O để đốt cháy mà không2 2 theo tỉ lệ V : V =2:1 H2 gâyO2 tiếng nổ mạnh?
  13. Cách thử khí độ tinh khiết của khí Hidro : ❖Thu khí Hidro vào ông nghiệm bằng cách đẩy không khí (úp ngược ống nghiệm ). ❖Dùng tay bịt đầu ống nghiệm đã thu khí đưa lại gần ngọn lửa đèn cồn rồi mở ngón tay ra. ! Nếu có tiếng nổ mạnh thì Hidro vẫn còn lẫn nhiều không khí. Thử lại vài lần cho đến khi tiếng nổ nhỏ hoặc không còn tiếng nổ
  14. 2)Tác dụng với CuO Màu sắc CuO Ban đầu Đen Dòng khí H đi qua CuO ở 2 Đen nhiệt độ thường Dòng khí H2 đi qua CuO đốt Đỏ gạch nóng
  15. Nhận xét: ❖Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO ở nhiệt độ thường: màu CuO không đổi so với ban đầu → không có phản ứng xảy ra. ❖Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO đốt nóng : màu CuO thay đổi từ đen sang đỏ gạch, xuất hiện hơi nước → có phản ứng xảy ra. →Phương trình phản ứng :
  16. Kết luận: Hiđro có tính khử và các phản ứng đều là phản ứng tỏa nhiệt
  17. ❖Ngoài CuO , H2 còn có thể khử Oxit của một số kim loại khác như : HgO, PbO , FeO , Fe2O3 , Ag2O , ZnO và một số Oxit mà Hidro không khử được là Al2O3 , MgO 0 ZnO + H2 t ⎯⎯ → Zn + H2O 0 FeO + H2 t ⎯⎯ → Fe + H2O PbO + H t0 2 ⎯⎯ → Pb + H2O
  18. III.Ứng Dụng Hiđro được ứng dụng như thế nàotrong cuộc sống?
  19. Bài tập củng cố: Có 3 lọ thu khí mất nhãn đựng 3 khí sau: H2 ,CO2 ,O2 . Em hãy nêu cách nhận biết 3 khí đó và viết PTPU xảy ra. Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đựng CuO đun nóng: + Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là khí H2. Nhiệt độ CuO + H2 Cu + H2O + 2 khí còn làn lại CO2 và O2 không phản ứng. - Cho tàn đóm còn nóng đỏ vào miệng lọ chứa khí thấy lọ chứa khí O2 bùng cháy, lọ chứa khí CO2 tàn đóm tắt.