Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 17: Sự biến đổi chất - Lý Thị Như Hoa

ppt 14 trang thuongdo99 5880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 17: Sự biến đổi chất - Lý Thị Như Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_17_su_bien_doi_chat_ly_thi_nhu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 17: Sự biến đổi chất - Lý Thị Như Hoa

  1.  GG DD    Gi¸o viªn: Lý ThÞ Nh­ Hoa
  2. TiÕt 17: Sù biÕn ®æi chÊt
  3. I> HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ Hình 2.1: Sự biến đổi của nước Nước Nước (r¾n ) (láng) Nước (h¬i)
  4. Thí nghiệm 1 - Lấy 2 thìa muối ăn cho vào ống nghiệm - Nhỏ vào ống nghiệm 1 ml nước, lắc cho tan - Hơ nóng đều ống nghiệm sau đó tập trug đun phần đáy ống nghiệm cho tới khi nước bay hơi hết Quan sát và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi?
  5. Kết quả thí nghiệm 1 Muối ăn(r) Muối ăn (dd) Muối ăn(r)
  6. Hiện tượng vật lý là gì ?  Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
  7. II> HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC 1.Thí nghiệm : Sắt tác dụng với lưu huỳnh - Trộn đều bột lưu huỳnh và bột sắt, được hỗn hợp hai chất rồi chia hai phần cho vào ống nghiệm: + Phần một, đưa nam châm lại gần. Quan sát. + Phần 2: Đun nóng ống nghiệm tới khi trong ống nghiệm đỏ chói thì ngừng. Đưa nam châm gần sản phẩm. Quan sát hiện tượng xảy ra (trạng thái màu sắc). Nêu nhận xét? Rút ra kết luận
  8. Hiện tượng: - Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen. - Sản phẩm không bị nam châm hút. Kết luận: Quá trình biến đổi trên có sự thay đổi về chất (có chất mới tạo thành)
  9. 2. Thí nghiệm : Đốt cháyđường - Cho một ít đường trắng vào ống nghiệm. - Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn. Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất trước và sau TN Có chất mới sinh ra không? Hiện tượng: Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm
  10. 3.Kết luận: Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất (có chất mới được tạo thành) Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác (có chất mới được sinh ra) được gọi là hiện tượng hóa học.
  11. Câu 1: Dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hóa học? Trong hiện tượng hóa học có chất mới sinh ra còn hiện tượng vật lý không có chất mới.
  12. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào nói đến sự biến đổi hóa học A. Sự thăng hoa của nước đá khô B. Sự ngưng tụ của hơi nước C. Sự rỉ của kim loại. D. Cắt ngắn sợi dây đồng thành nhiều đoạn dây đồng.
  13. Hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ? 1. Mở nút chai ngước ngọt có ga, thấy bọt sủi lên 2. Lưu huỳnh cháy trong o xi không khí tạo ra chất khí mùi hắc 3. Rượu etilic để lâu ngày trong không khí bị biến thành dấm có vị chua. 4. Hòa tan đường vào nước được dung dịch nước đường.