Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 18, Bài 13: Phản ứng hóa học - Lý Thị Như Hoa

ppt 34 trang thuongdo99 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 18, Bài 13: Phản ứng hóa học - Lý Thị Như Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_18_bai_13_phan_ung_hoa_hoc_ly_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 18, Bài 13: Phản ứng hóa học - Lý Thị Như Hoa

  1.  GG DD    BàiBài 13:13: PhảnPhản ứngứng hóahóa họchọc Giáo viên : Lý Thị Như Hoa
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ 1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ? * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý. * Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác,được gọi là hiện tượng hoá học.
  3. 2.Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học. a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc. Hiện tượng hoá học b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. Hiện tượng vật lý c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. Hiện tượng hoá học d. Cồn để trong lọ bị bay hơi. Hiện tượng vật lý
  4. Tiết 18 H O H H O H H H O O O H H H O H H H
  5. 1. Định nghĩa  • Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . • Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia . • Chất mới sinh ra là sản phẩm .
  6. 2. Phương trình chữ của phản ứng hoá học : Quá trình lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc. Theo em chất bị biến đổi là chất nào? Chất mới sinh ra là chất nào? phải trái lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit Chất tham gia Chất sản phẩm ( chất phản ứng) (chất tạo thành)  Phương trình chữ của phản ứng hoá học : Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm
  7. Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần ? Trong phản ứng hóa học , lượng chất phản ứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần .
  8. 3. Cách đọc phương trình chữ của PƯHH : Ví dụ : lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit Đọc là: lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit.  Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng . • Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ” hay “phản ứng với” • Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”. • Dấu “ ” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”.
  9. HãyĐọc cácviết phảnphương ứng trình vừa viếtchữ của các phản ứng hóa học trong các quá trình sau: 1. Đốt bột nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit. to nhôm + oxi nhôm oxit 2.Nhôm Nhỏ dung tác dụng dịch vớibạc oxinitrat tạo vào thành dung nhôm dịch oxit bari clorua, tạo thành bạc clorua và bari nitrat. bạc nitrat + bari clorua bạc clorua + bari nitrat Bạc nitrat tác dụng với bari clorua tạo thành bạc clorua và bari nitrat 3. Nung canxi cacbonat thu được canxi oxit và khí cacbon đioxit. to canxi cacbonat canxi oxit + cacbon đioxit Canxi cacbonat tạo thành canxi oxit và cacbon đioxit
  10. II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  11. 1. Diễn biến: Mô hình tượng trưng diễn biến của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và oxi. H o O H t O H H O O H H H O2 2
  12. Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước. H O H H O H H O O H H H O O H H H H a.Trước phản ứng b.Trong quá c. Sau phản ứng trình phản ứng H O O O o H H H O O2 H2 H 2
  13. Phiếu học tập Dựa vào sơ đồ H 2.5 /sgk.Thảo luận nhóm (3 phút) 1. Hoàn thành bảng sau: Các giai đoạn Những nguyên tử nào liên Tổng số Có những phân tử nào PƯ kết với nhau nguyên tử 1.Trước PƯ O ; H 2 2 O-O; H-H 6 Không còn 2. Trong PƯ Không có 6 phân tử nào 3. Sau PƯ 6 H2O H-O-H 2. Em có nhận xét gì về số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng? Từ đó nêu kết luận về bản chất của phản ứng hóa học ?
  14.  - Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác; chất này biến đổi thành chất khác.
  15. Cho sơ đồ mô phỏng phản ứng giữa nguyên tử kẽm và phân tử axit clohiđric: Zn H H Cl H Cl Cl Zn Cl H a. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trên? Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + hiđro b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng? 1Zn; 2Cl; 2H c. Sau phản ứng có sự thay đổi liên kết như thế nào? 1Zn liên kết với 2Cl; 2H liên kết với nhau
  16. Luật chơi Người chơi chọn một hộp quà để trả lời câu hỏi , trong đó có hộp quà may mắn. Nếu trả lời sai thì bạn khác được dành quyền trả lời và ghi điểm. ( Mỗi câu hỏi thời gian suy nghĩ 10 giây )
  17. Phản ứng hóa học 1. Định nghĩa : C Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . ủ n 2. Phương trình chữ của phản ứng hoá học : g Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm 3. Cách đọc phương trình chữ của PƯHH : c Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng . • Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ” hay “phản ứng với” ố • Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”. • Dấu “ ” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”. Diễn biến của phản ứng hóa học Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác; chất này biến đổi thành chất khác.
  18. Về nhà học kỹ : • Khái niệm phản ứng hóa học • Cách viết phản ứng chữ • Cách đọc phản ứng chữ • Bản chất của phản ứng hóa học Bài tập về nhà: • 1,2,3 / 50 sgk • Ghi lại phương trình chữ bài 5,6/ 51 sgk
  19. Hãy đọc phương trình chữ sau: canxi cacbonat + axit clohiđric canxi clorua + cacbođi oxit + nước Đáp án Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua,cacbođioxit và nước.
  20. Chọn 1 đáp án đúng nhất Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất. Đáp án B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
  21. Chọn 1 đáp án đúng nhất Đốt sắt trong khí oxi thu được sắt từ oxit màu nâu đỏ . Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hóa học trên: A. sắt + oxi sắt từ oxit B. sắt + khí ôxi sắt từ oxit C. sắt + oxi sắt từ oxit màu nâu đỏ D. sắt từ oxit sắt + oxi Đáp án A. sắt + oxi sắt từ oxit
  22. Chọn 1 đáp án đúng nhất Bản chất của phản ứng hóa học là: A. Sự thay đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác B. Sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử C. Phân tử không thay đổi Đáp án B. Sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử
  23. Chọn 1 đáp án đúng nhất Cho phản ứng hóa học sau: Canxi oxit + Cacbon đioxit Canxi cacbonat Chất sản phẩm của phản ứng là : A. Canxi oxit và Cacbon đioxit B. Canxi cacbonat và Canxi oxit C. Canxi cacbonat D. Canxi cacbonat và cacbon đioxit Đáp án C. Canxi cacbonat
  24. III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
  25. 1. Tiếp xúc  Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau. ( Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ ) Ví dụ: • Trong thí nghiệm đốt sắt với lưu huỳnh, dùng sắt và lưu huỳnh ở dạng bột để tăng diện tích tiếp xúc giữa sắt với lưu huỳnh • Muốn đốt củi cháy nhanh hơn người ta chẻ nhỏ củi để tăng diện tích tiếp xúc giữa củi với oxi
  26. 2. Nhiệt độ  Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó,tùy mỗi phản ứng cụ thể. • Có phản ứng chỉ cần đun nóng lúc đầu để khơi mào phản ứng ( Thí dụ phản ứng giữa lưu huỳnh và sắt ) • Có phản ứng cần đun liên tục suốt thời gian phản ứng ( Thí dụ phản ứng phân hủy đá vôi) • Có phản ứng xảy ra không cần đun nóng ( Thí dụ phản ứng giữa kẽm với axit)
  27. 3. Xúc tác  Có những phản ứng cần có chất xúc tác (Chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không bị biến đổi sau khi phản ứng kết thúc) Thí dụ: • Muốn làm rượu từ tinh bột cần có men rượu làm xúc tác. • Muốn làm dấm ăn từ rượu cần có men dấm làm xúc tác. • Để điều chế oxi từ KClO3, người ta trộn MnO2 với KClO3 rồi nung nóng . Phản ứng xảy ra nhanh hơn và nhiệt độ để phân hủy cũng thấp hơn khi chỉ nung KClO3
  28. IV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
  29. DựaDựa vào vào dấu đâu hiệu để biết có chấtcó phản mới ứngxuất hóa hiện học xảy ra? Khí trắng , mùi hắc lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit Chất rắn , vàng Khí, không màu Nhận xét : Lưu huỳnh đioxit không còn tính chất của lưu huỳnh và oxi nữa
  30. Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra:  Những tính chất khác mà ta dễ nhận ra thường có thể là: • Thay đổi về màu sắc • Thay đổi về trạng thái : tạo ra chất khí (sủi bọt), tạo ra chất rắn ( kết tủa) • Sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng