Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Năm hoc 2017-2018 - Đỗ Thị Hồng Nhung

ppt 24 trang thuongdo99 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Năm hoc 2017-2018 - Đỗ Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_18_nhom_nam_hoc_2017_2018_do_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Năm hoc 2017-2018 - Đỗ Thị Hồng Nhung

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1:Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hĩa học tăng dần? a/ K, Mg,Cu ,Zn,Fe ,Na; b/ Zn ,K ,Mg ,Cu ,Al , Fe; c/ Cu ,Fe ,Zn, Al ,Mg ,K; d/ K, Mg,Cu ,Fe ,Zn ,Al; Câu 2 :Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho: a/ Kẽm vào dung dịch đồng (II) clorua Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu b/ Sắt vào dung dịch bạc nitrat Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2+ 2Ag c/ Nhơm vào dung dịch Axit sunfuric 2Al +3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
  2. Em hãy Nhữngdự đốn vật những dụng vật dưới dụng dây dưới làm dâybằng làm bằng KimKim loại Nhơm nào?
  3. Tiết 24 - Bài 18: Kí hiệu hóa học : Al Nguyên tử khối : 27
  4. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al = 27) I. TínhQuan chất sátvật mẫulý nhôm,: liên hệ thực - Nhômtế, nhậnlà kimxét về loại tính màuchất vật lý của nhôm. trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660 0 C.
  5. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al =27) I. Tính chất vật lý: II. Tính chất hoá học: 1/ Nhôm tác dụng với phi kim: a/ Với Oxi:
  6. NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM Thí nghiệm :1 - Cách làm : Rắc từ từ một ít bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn -Quan sát Hiện tượng xảy ra: Nhơm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng - Hiện tượng trên xảy ra chứng tỏ: Nhơm tác dụng với Oxi Tiến hành làm thí -Nhơm tác dụng với oxi tạo thành: . nghiệm:(theo hình vẽ) Nhơm oxit
  7. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al =27) I. Tính chất vật lý: II. Tính chất hoá học: 1/ Nhôm tác dụng với phi kim: a/ Với Oxi: tạo thành nhôm oxit t0 4Al + 3O → (r) 2(k) 2Al2O3(r) Trắng bạc Trắng
  8. NHÓMTiết 24 THẢO – bài 18 :LUẬN: NHÔM (Al =27) I. Tính chất- Ngồi vật tác lý: dụng với oxi nhơm cịn ◼ Lập phươngphản trình ứng với hóa phi kimhọc nào khi khác? cho II. Tính chất hoá học: nhôm tác Vàdụng cho biếtvới sản lưu phẩm huỳnh tạo thành , với là 1/ Nhôm tác hợpdụng chất với nào? phi kim: a/ cloVới ởOxi: nhiệttạo độ thành cao? nhôm oxit b/Với phi kim khác: ở nhiệt độ cao tạo muối t0 2Al (r) + 3 Cl 2(k) → 2 AlCl 3 (r) Ngồi tác dụng với oxi nhơm tcịn0 phản ứng với nhiều phi kim 2 Al Khác ( r) + như 3 S: (r)Cl ,S ,Br→ ,I Altạo2 thànhS3 (r) muối.
  9. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al =27) I. Tính chất vật lý: II. Tính chất hoá học: 1/ Nhôm tác dụng với phi kim: 2/ Nhơm tác dụng với dung dịch axit
  10. NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 2: Cách làm: cho một sợi dây nhơm vào ống nghiêm 1 cĩ chứa 2ml dung dịch HCl. - Quan sát hiện tượng:Sủi bọt khí, nhơm tan dần. - Hiện tượng trên xảy ra chứng tỏ: Nhơm phản ứng với axit. - Nhơm tác dụng với dung dịch axit tạo thành : Muối và giải phĩng khí H2
  11. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al =27) I. Tính chất vật lý: II. Tính chất hoá học: 1/ Nhôm tác dụng với phi kim: 2/ Nhơm tác dụng với dung dịch axit (HCl,H2SO4(l) ) Tạo thành muối và giải phĩng khí H2 2Al (r) + 6 HCl (dd) → 2 AlCl3(dd) + 3H2(k) NhômNhôm không tác dụng tác vớidụng HNO với 3 ,HH22SOSO44 đặc,đặc nóngnguội. và HNOkhông3 đặc,nguội sinh ra .khí H2, ,mà sinh ra khí khác.
  12. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al =27) I. Tính chất vật lý: II. Tính chất hoá học: 1/ Nhôm tác dụng với phi kim: 2/ Nhơm tác dụng với dung dịch axit 3/ Nhơm tác dụng với dung dịch muối
  13. NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 3: Cách làm: nhúng một sợi dây nhơm vào ống nghiêm 2 cĩ chứa 2ml dung dịch CuCl2. Quan sát hiện tượng: Chất rắn màu đỏ bám ngồi dây nhơm, nhơm tan dần, màu xanh của dung dịch muối nhạt dần -Hiện tượng trên xảy ra chứng tỏ: Nhơm phản ứng với dung dịch muối CuCl2 -Nhơm phản ứng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn tạo thành: Muối nhơm và kim loại mới
  14. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al =27) I. Tính chất vật lý: II. Tính chất hoá học: 1/ Nhôm tác dụng với phi kim: 2/ Nhơm tác dụng với dung dịch axit 3/ Nhơm tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn tạo thành Muối Kếnhơmt luận :vàNhơm kim cĩ loại những mới tính chất hĩa học của kim loại 2Al(r) + 3 CuSO4(dd) Al2(SO4)3(dd)+ 3 Cu (r)
  15. NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM Ngồi việc thể hiện đầy đủ tính Thí nghiệm 4: chất hĩa học của một kim loại Cách làm: nhúng dây nhơm,.nhơm dâycịn phảnsắt vào ứng ống được với nghiêm 3, 4 cĩ chứa 2mlchất dung nào dịch khác? NaOH - Quan sát hiện tượng: Ống nghiệm 3: thấy sủi bọt khí, nhơm tan dần. Ống nghiệm 4: khơng cĩ hiện tượng gì. - Hiện tượng trên xảy ra chứng tỏ: Phản ứng với dung dịch kiềm Nhơm phản ứng với NaOH. -Nhơm phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành: Muối và giải phĩng khí H2
  16. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al =27) I/ Tính chất vật lý: II/ Tính chất hoá học: 1/ Nhôm tác dụng với phi kim: 2/ Nhơm tác dụng với dung dịch axit 3/ Nhơm tác dụng với dung dịch muối 4/ Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): giải phóng khí H2 . 2 Al (r + 2 NaOH (dd) + 2 H 2 O (l ) 2 NaAlO 2 (dd) + 3 H2 (k) Natri aluminat
  17. NHÓM THẢO LUẬN: Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của nhôm, và các vật dụng dưới đây các em hãy cho biết ứng dụng của nhôm?
  18. MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHƠM VÀ HỢP KIM NHƠM Xoong nồi bằng nhơm Võng xếp nhẹ với chất liệu từ nhơm Máy ảnh làm từ hợp kim nhơm chống trày Dây cáp điện bằng nhơm Ơ tơ Vỏ máy bằng hợp kim nhơm
  19. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al =27) I/ Tính chất vật lý: II/ Tính chất hoá học: 1/ Nhôm tác dụng với phi kim: 2/ Nhơm tác dụng với dung dịch axit 3/ Nhơm tác dụng với dung dịch muối 4/ Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): III/ Ứng dụng : ( Học Sách GK)
  20. 2.Gồm 3 chữ cái : là Trò chơi ô kim63.4.5 GồmGồm 1.loại GồmGồm Gồm nhiều 712 3chữ7 4 chữ chữchữ cái: hoá cái:cái: Là trị, LàLà Nhờmột tronghợp nhữngchất tạo phương ra khi pháp cho chữ nhômNhômphivào kimcó tính lưỡng thể phản chất phản tính ứngvật ứngnên lývới xácnhôm định phản tính ứngchất thế vật vớilý 1 M U Ố I vớiphảnnày muối màứng của nhôm được kim vớiđược loại củanhôm nhôm.dung tạo dịchra oxít axít 2 S Ắ T này.chấtdùng này làm. dây cáp điện 3 Q U A N S Á T 4 O X I 5 D Ẫ N Đ I Ệ N 6 D U N G D Ị C H B A Z Ơ TỪ CHÌA KHOÁ Q UU ĂẶ N G B O X I T
  21. V/ Điều chế: -Nguyên liệu: Quặng boxit( thành phần chính là Al2O3) -Phương pháp: Điện phân nĩng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit 2Al O điên phân nĩng chảy 4Al + 3O ↑ 2 3 criolit 2
  22. 1. Chất dùng để loại tạp chất CuCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3 là: A. AgNO3 B. Al C. HCl D. Mg 2. Chất có thể phản ứng với Al tạo khí là: A. O2 B. KOH C. H2SO4 loãng D. B và C 3. Để phân biệt Al với Fe cần dùng: A. Ca(OH)2 B.HCl C. CuCl2 D. quỳ tím
  23. Tiết 24 – bài 18: NHÔM (Al = 27) I. Tính chất vật lý: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: II. Tính chất hoá học: 1. Nhôm tác dụng với phi kim: -Làm các bài tập trong a. Với oxi: tạo thành oxít SGK, SBT -Xem trước bài Sắt, tìm b. Với phi kim khác: tạo thành muối hiểu: 2. Nhôm tác dụng với dung dịch axít: giải + Sắt có những tínhc hất phóng khí H2 vật lý gì? 3. Nhôm tác dụng với dd muối của KL yếu + Sắt có những tính chất hơn nhôm: tạo thành muối mới và kim hoá học chung của kim loại yếu. loại không? Là tính chất 4. Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): nào? Thể hiện hoá trị giải phóng khí H2 (thường dùng phân biệt như thế nào? Al) III. Ứng dụng: IV. Điều chế: