Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic - công nghiệp Silicat - Đỗ Thúy Giang

ppt 33 trang thuongdo99 3141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic - công nghiệp Silicat - Đỗ Thúy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_30_silic_cong_nghiep_silicat_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic - công nghiệp Silicat - Đỗ Thúy Giang

  1. •Trường THCS Bồ Đề •Mụn: HểA HỌC 9 •GV: Đỗ Thỳy Giang
  2. Kiểm tra kiến thức cũ 1) Nêu tính chất hoá học của Phi kim. Lấy Các bon làm ví dụ, viết các PTHH minh hoạ. 2) Nêu tính chất hoá học của oxit axit. Lấy Các bon đioxit làm ví dụ, viết PTHH minh hoạ.
  3. Tính chất hoá học của Phi kim. 1. Tác dụng với Kim loại: Đáp án C + Ca khó khăn 2. Tác dụng với Hiđro: o C + 2H2 t ,xt CH4 3. Tác dụng với Oxi o C + O2 t CO2
  4. Tính chất hoá học của oxit axit. 1. Tác dụng với nớc: Đáp án C O2 + H2O H2CO3 2. Tác dụng với dd Kiềm CO2 + 2NaOH Na2CO3 3. Tác dụng với Oxit bazơ CO2 + CaO CaCO3
  5. Tiết 38 Bài 30: Silic - công nghiệp Silicat KHHH: Si NTK ( Si = 28 )
  6. Nội dung I> Silic (Si) II> Silic đioxit (SiO2) III> Sơ lợc về công nghiệp silicat
  7. I> Silic (Si = 28 đvC) 1. Trạng thái tự nhiên HS: quan sát sơ đồ phân bố các NTHH trong vỏ trái đất và 1 số hình ảnh về các mẫu chất chứa Silic trong tự nhiên. Cho biết trạng thái tự nhiên của Silic
  8. Tỷ lệ (%) về thành phần khối l•ợng các nguyên tố trong vỏ trái đất Silic 25.8% Nhôm 8% sắt 5% Canxi 3% Natri 3% Kali 2% Magie 2% Oxi 49% Hidro 1% Các nguyên tố còn lại 1.4 %
  9. I- Silic (Si = 28 đvC) 1. Trạng thái tự nhiên:
  10. mỏ Thạch anh
  11. Đá Thạch anh
  12. I> Silic ( Si = 28 đvC) 1. Trạng thái thiên nhiên: Silic chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất (26%), chỉ đứng sau oxi là nguyên tố phổ biến nhất (49%) Silic tồn tại dạng hợp chất (Cát,Thạch anh, đất sét)
  13. 2. Tính chất vật lý • Chất rắn, màu xám, có vẻ sáng của kim loại. • Khó nóng chảy • Dẫn điện kém (là chất bán dẫn)
  14. 3. Tính chất hoá học: Si + H2 không có phản ứng NX: Tính phi kim của Si yếu hơn C và Clo. Tác dụng với oxi Si + O2 to SiO2
  15. 4. ứng dụng: Vật liệu bán dẫn Chế tạo pin mặt trời
  16. II> Silic đioxit (SiO2) SiO2 là oxit axit (axit tơng ứng H2SiO3) ( SiO2 không tác dụng với H2O) a) Tác dụng với kiềm: SiO2 + 2NaOH nóng chảy Na2SiO3 + H2O (Natri silicat) b) Tác dụng với oxit bazơ: SiO2 + CaO nóng chảy CaSiO3 (Canxi silicat) * Tác dụng với axit HF ( dùng để khắc thuỷ tinh) SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
  17. III> Sơ lợc về công nghiệp silicat Sản xuất : đồ gốm , gạch ngói, sành sứ
  18. Sản xuất Xi măng
  19. Sản xuất Thuỷ tinh
  20. HS: Báo cáo kết quả ( BTVN) • Sản xuất đồ gốm ( tổ 2) • Sản xuất xi măng ( tổ 3) • Sản xuất thuỷ tinh ( tổ 4) Theo các yêu cầu sau: a) Nguyên liệu chính : b) Các công đoạn chính : c) Cơ sở sản xuất:
  21. 1. Sản xuất đồ gốm
  22. 1. Sản xuất đồ gốm a) Nguyên liệu chính : đất sét, thạch anh, fenpat SiO2; Na2O.Al2O3.6SiO2
  23. 1. Sản xuất đồ gốm b) Các công đoạn chính
  24. 1. Sản xuất đồ gốm a) Nguyên liệu chính : đất sét, thạch anh, fenpat SiO2; Na2O.Al2O3.6SiO2 b) Các công đoạn chính - Tạo khối dẻo - Tạo hình - Sấy khô - Nung c) Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dơng
  25. 2. Sản xuất ximăng Ximăng: CaSiO3 ; Ca(AlO2)2 a) Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vôi, cát, . (SiO2; CaCO3)
  26. 2. Sản xuất ximăng b) Các công đoạn chính Tu lieu\San xuat xi mang.exe • Nghiền và nhào trộn nguyên liệu. • Nung hỗn hợp tạo clanhke. • Nghiền clanke tạo ra ximăng c) Các cơ sở sản xuất : Thanh Hoá , Hải Phòng .
  27. 3. Sản xuất thuỷ tinh a) Nguyên liệu: Thạch anh, đá vôi, sôđa (SiO2; CaCO3; Na2CO3)
  28. 3. Sản xuất thuỷ tinh b) Các công đoạn chính • Nung ở 900oC
  29. • Làm nguội, ép thuỷ tinh dẻo thành đồ vật. c) Cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội , Bắc Ninh, Đà Nẵng , TP HCM
  30. Các PTHH to CaCO3 CaO + CO2 to CaO + SiO2 CaSiO3 o Na CO + SiO t Na SiO + CO 2 3 2 t0 2 3 2