Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống - Nguyễn Mai Thu

ppt 12 trang thuongdo99 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_33_gay_dot_bien_nhan_tao_trong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống - Nguyễn Mai Thu

  1. Trường THCS Bồ Đề GV : Nguyễn Mai Thu
  2. III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống
  3. Người ta sử dụng đột biến nhân tạo để thực hiện những vấn đề sau : Chọn giống VSV Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống cây trồng trong chọn giống gồm : chọn giống động vật
  4. Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo hướng nào? Tại sao?
  5. - Vi sinh vật : Phương pháp tạo giống sinh vật bằng gây đột biến đặc biệt hiệu quả vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh nên chúng nhanh chóng tạo ra các dòng đột biến
  6.  Chọn giống VSV - Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao. - Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn. - Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất văcxin.
  7. - Thực vật : Phương pháp gây đột biến được áp dụng đối với hạt khô, hạt nảy mầm, hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hay hạt phấn, bầu nhụy của hoa.
  8. Trong chọn giống cây trồng - Chọn các đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng năng suất và chất lượng, chống sâu bệnh, chống chịu được với điều kiện bất lợi để nhân lên hoặc sử dụng lai tạo kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới .
  9. Một số ví dụ cho : Chọn giống thực vật: - Ở đậu tương Giống đậu tương DT55 (năm 2000) được tạo ra bằng xử lí đột biến giống đậu tương DT74 có thời gian sinh trường rất ngắn (trong vụ xuân : 96 ngày, vụ hè : 87 ngày), chống đổ và chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng.
  10. Trong chọn giống vi sinh vật: - xử lý bào tử nấm pênixilin bằng tia phóng xạ tạo được chủng pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu.
  11. Tại sao người ta  ítĐối sử với dụngvật nuôi Chỉ sử dụng với một số động vật bậc thấp khó áp dụng chophương pháp động vật bậc cao vì gây động vật bậc cao cơ quan sinh sản của động vật bậc cao nằm sâu trong cơ thể,dễ đột biến trong gây chết khi xử lý bằng tác nhân lí hóachọn giống vật nuôi?