Bài tập Hóa học Lớp 9 - Hidrocacbon

docx 6 trang Đăng Bình 06/12/2023 830
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 9 - Hidrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_9_hidrocacbon.docx

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 9 - Hidrocacbon

  1. MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HIDROCACBON Câu 1. Dãy các muối nào sau đây đều tan trong nước? A. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. B. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2. C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3. D. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Câu 2. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 ? A. BaCl2. B. HCl C. NaOH. D. Pb(NO3)2. Câu 3. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là: A. C2H2, C2H4, C3H6. B. C2H2, C2H4, C2H6. C. C2H4, C2H2, CH4. D. C2H2, C3H6, C3H8. Câu 4. Dẫn khí etilen vào dung dịch brom làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam. Vậy a là khối lượng của A brom. B. etilen. C. nước. D. brom và etilen. Câu 5. Một hiđrocacbon X ở thể khí có phân tử khối nặng gấp đôi phân tử khối trung bình của không khí. Công thức phân tử của X là A. C4H10. B. C4H8. C. C4H6. D. C5H10. Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng rượu etylic với chất xúc tác là H2SO4 đặc, nhiệt độ > 1700C để điều chế khí X. Khí X là A. Cl2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H2. Câu 7. Thể tích không khí tối thiểu để đốt cháy 1 mol khí axetilen là (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)? A. 300 lít. B. 120 lít. C. 240 lít. D. 280 lít. Câu 8. Cho các chất sau : Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là (giả sử điều kiện phản ứng có đủ) A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9. Cho dãy các chất: CH3OH, CH4, C3H8O, NaHCO3, CO2, CH3Br, CaCO3. Số hợp chất hữu cơ có trong dãy trên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch brom? A. CH4. B. CH2 = CH – CH3. C. CH3 – CH3. D. CH3 – CH2 – CH3. Câu 11. Thành phần chính trong khí thiên nhiên là A. CH4. B. H2. C. C2H6. D. CO2. Câu 12. Khí dầu mỏ còn được gọi là A. khí đồng hành. C. khí biogaz. B. khí thiên nhiên. D. khí than. Câu 13. Phương pháp crăckinh được sử dụng trong chế biến dầu mỏ nhằm mục đích A. chưng cất dầu mỏ thành các phân đoạn sản phẩm khác nhau. B. chế biến các loại dầu nặng như dầu điezen, thành xăng. C. tách các sản phẩm khí ra khỏi hỗn hợp sản phẩm lỏng. D. tách nhựa đưởng ra khỏi dầu mazut. Câu 14. Các chất nào sau đây có liên kết đôi trong phân tử? A. Etilen, benzen. C. Metan, benzen. B. Metan, axetilen. D. Axetilen, etilen.
  2. Câu 15. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với công thức C4H10? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Cho các chất: CH4, C2H6, C3H8, C4H10. Chất có thành phần phần trăm (%) về khối lượng của cacbon lớn nhất là A. CH4. C. C3H8. B. C2H6. D. C4H10. Câu 17. Cho các công thức cấu tạo sau: 2. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 3. CH2 - CH2 - CH2 1. CH3 – CH2 – CH2 – CH3    CH3 CH3 CH3 4. CH2 - CH2 - CH2 - CH3  CH3 Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất? A. 3 chất. B. 2 chất. C. 1 chất. D. 4 chất. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H 2O gấp đôi số mol CO 2. Công thức phân tử hiđrocacbon đó có thể là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 19. Khí CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) khí etilen là A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 16,8 lít. D. 8,96 lít. Câu 20. Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. X là A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 21. Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí CH 4 và C2H4 đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì có 4 gam brom đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 50 % và 50%. B. 40 % và 60%. C. 30 % và 70%. D. 80 % và 20%. Câu 22. Đốt hoàn toàn 24 ml (đktc) hỗn hợp CH 4 và C2H2 phải dùng 54 ml oxi (đktc). Thể tích khí CO2 sinh ra là A. 24 ml. B. 30 ml. C. 36 ml. D. 42 ml. Câu 23. Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư có bột sắt xúc tác hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng brom benzen thu được là A. 12,56 gam. B. 15,7 gam. C. 19,625 gam. D. 23,8 gam. Câu 24. Cho các sơ đồ chuyển hóa sau: X + H2O Y + Z t0 Y + O2  T +H2O T + Ca(OH)2 CaCO3  +H2O X, Y, Z, T lần lượt là A. CaC2, CO2, C2H2, Ca(OH)2. B. CaC2, C2H2 , CO2, Ca(OH)2. C. CaC2, C2H2, Ca(OH)2, CO2. D. CO2, C2H2, CaC2, Ca(OH)2. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hiđrocacbon X thì thu được H 2O và 13,2 gam CO2. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. Câu 26. Cho 6,4 gam đất đèn (chứa 80% CaC2 và 20% còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư. Thể tích khí thu được (đktc) là A. 0,896 lít. B. 1,12 lít. C. 1,792 lít. D. 2,24 lít.
  3. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H4, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy sục qua dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình KOH tăng 18,6 g. Nếu cho m gam C 2H4 trên tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 thì khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng là A. 67,64 gam. B. 48 gam. C. 21,56 gam. D. 32,0 gam. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và H2 (đktc) thu được 16,2 gam nước. Thành phần phần trăm theo thể tích của khí CH4 và H2 trong hỗn hợp lần lượt là A. 60% và 40%. B. 80% và 20%. C. 50% và 50%. D. 30% và 70%. Câu 29: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất A. có trong tự nhiên. B. của cacbon. C. hữu cơ. D. có trong cơ thể sống. Câu 30: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng ? as as A. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl. B. CH4 + Cl2  CH2Cl2 + H2. as as C. 2CH4 + Cl2  2CH3Cl + H2. D. CH4 + Cl2  CH2 + 2HCl. Câu 31: Cho phản ứng hóa học có phương trình sau: xt, t0C, p + H2C CH2 + H2C CH2 + H2C CH2 + CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 (Etilen) (Etilen) (Etilen) (Polietilen = P.E) Phản ứng hóa học trên được gọi là phản ứng A. thế. B. phân hủy. C. trùng hợp. D. hóa hợp. Câu 32: Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây dùng chế điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm ? t oC A. 2CO + H2  C2H2 + O2 B. CaC2 +2H2OC 2H2 + Ca(OH)2. t oC C. 4C3H6 + 3O2  6C2H2 + 6H2O. D. 2CH2O + H2  C2H2 + 2H2O. Câu 33: Công thức cấu tạo của benzen là CH CH CH3 3 3 A. A. . . B. B.B. . . . C. C. . . DD. D. . Câu 34: Dầu mỏ là A. chất lỏng sánh, màu nâu đen, tan nhiều trong nước, nhẹ hơn nước, khó bị bay hơi. B. hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hydrocacbon khác nhau và có nhiệt độ sôi xác định. C. chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có nhiệt độ sôi xác định. D. hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hydrocacbon khác nhau và một ít các hợp chất khác. Câu 35 Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 36: Dãy các chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ ? A. CH4; C2H4; C2H2; C2H4Br2. B. C3H6; NaHCO3; C2H2; C4H10. C. CH3Cl; C2H4Br; C2H6O; Na2CO3. D. C3H8; C2H2; CaCO3; Al4C3. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam khí metan thì thu được 4,48 lít khí cacbonđioxit (đktc) và hơi nước. Giá trị của m là A. 3,2. B. 4,8. C. 5,4. D. 6,4. Câu 38: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch brom ? A. CH4; CH3-CH3; CH3-CH2-CH3. B. C2H4; C2H2; CH C-CH3 C. CH2=CH-CH3; CH3-CH3; CH4. D. CH2=CH-CH3; CH C-CH3; CH3- CH3.
  4. Câu 39: Cho các hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo như sau: H H H H H O (a): H O C C H (b): H C (c): H C C H H H H H H H H H H H H (d): C C Cl H (e): C C (f): H C O C H H H H H H H Số chất có công thức câu tạo viết sai là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 40: Cho 2,24 lít khí etilen (đktc) tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch Br2 1M thì vừa đủ làm mất màu dung dịch Br2. Giá trị của V là A. 50. B. 80. C. 100. D. 200. Câu 41: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH3-CH2-OH. B. CH3-OH. C. CH3-O-CH3. D. C2H5-O-Na. Câu 42: Cho rượu etylic khan tác dụng với kim loại natri, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và H2. B. CH3ONa và H2O. C. C2H5ONa và H2. D. C2H5ONa và H2O. Câu 43: Cấu tạo phân tử của hợp chất nào sau đây có nhóm cacboxyl? A. Rượu etylic. B. Axit axetic. C. Etyl axetat D. Natri etylat. Câu 44: Dung dịch nào dưới đây có thể được dùng làm giấm ăn? A. Dung dịch rượu etylic 300. B. Dung dịch natri axetat 10%. C. Dung dịch axit axetic 2 - 5%. D. Dung dịch nước brom 2 - 3%. Câu 45: Trong công nghiệp, xà phòng có thể được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Đun chất béo ở nhiệt độ cao. B. Đun etyl axetat với rượu etylic. C. Thủy phân chất béo trong môi trường axit. D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. Câu 46: Sản phẩm chủ yếu thu được khi đun chất béo trong dung dịch axit là A. glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. B. rượu etylic và hỗn hợp các axit béo. C. hỗn hợp muối axetat và glixerol. D. hỗn hợp các axit béo và glixerol. Câu 47: Dãy các chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic? A. Fe, NaOH, CaCO3, C2H5OH. B. CuSO4, HCl, MgCO3, KNO3. C. H3PO4, Na2SO4, C2H5OH, Ag. D. BaCl2, Cu, KOH, CH3OH. Câu 48: Etyl axetat có một số đặc điểm nào dưới đây? A. Không mùi, tan nhiều trong nước. B. Mùi thơm, tan vô hạn trong nước. C. Mùi thơm, không tan trong nước. D. Không mùi, không tan trong nước. Câu 49: Nhóm các chất béo nào sau đây có nguồn gốc từ thực vật? A. Dầu mè, dầu dừa, dầu cá. B. Dầu ô liu, dầu lạc, dầu mè. C. Mỡ heo, mỡ gà, mỡ cá voi. D. Bơ, dầu cá, dầu hướng dương. Câu 50: Để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp gồm dầu ăn với nước, phương pháp đơn giản nào sau đây có thể được sử dụng? A. Lọc. B. Chưng cất. C. Chiết. D. Lắng, gạn. Câu 51: Để nhận biết rượu etylic có lẫn một ít nước chúng ta có thể sử dụng hóa chất nào sau đây? A. Kim loại natri. B. Đồng (II) sunfat khan.
  5. C. Dung dịch xút. D. Natri cacbonat khan. Câu 52: Pha 4 lít rượu etylic khan vào nước thì được 16 lít dung dịch. Độ rượu của dung dịch thu được là A. 200. B. 250. C. 400. D. 640. Câu 53. Dãy các chất nào sau đây đều là muối axit? A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. Câu 54. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? A.KCl và Na2CO3. C. H2SO4 và NaHCO3. B. KCl và K2CO3. D. KOH và Na2CO3. Câu 55. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng cộng? A. Metan. B. Benzen. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 56. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C2H6O, CH4, C2H2. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Br. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 57: Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) (1) (2) (3) a) CaC2  C2 H2  C2 H3Cl  PVC (1) (2) (3) b) CH4  C2 H2  C2 H4  C2 H 4 Br2 (1) (2) (3) c) CH4  C2 H2  C6 H6  C6 H 5Cl (1) (2) (3) (4) d) CH4  C2 H2  C2 H4  C2 H5OH  CH3COOH (1) (2) (3) e) C2H4 ¾ ¾® C2H5OH ¾ ¾® CH3COOH ¾ ¾® CH3COOC2H5 Câu 58: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 ống nghiệm chứa riêng biệt 3 chất lỏng không màu: rượu etylic, axit axetic và etyl axetat Câu 59: Cho 10 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg và MgO vào một lượng vừa đủ dung dịch axit axetic 12%. Kết thúc phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Hãy tính a. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong X. b. Khối lượng dung dịch axit axetic 12% đã dùng. Câu 60. Hoàn thành các phương trình hoá học sau: a/ C2H5OH + C2H5ONa + b/ CH3COOH + + H2 c/ CH3COOH + CH3COOC2H5 + t 0 d/ CH3COOC2H5 +  CH3COONa + Câu 61. Tính thể tích rượu etylic 250 khi pha chế từ 400 ml rượu etylic 600 . Câu 62. Trình bày phương pháp tách CH4 ra khỏi hỗn hợp gồm : CH4, C2H4, C2H2. Câu 63. Cho 2,24 lít khí C2H4 (đktc) hợp nước (lấy dư), trong điều kiện thích hợp tạo ra rượu etylic. Lấy toàn bộ rượu etylic tạo thành đem lên men giấm để tạo thành axit axetic. Tính khối lượng rượu etylic tạo thành và khối lượng axit axetic thu được? Câu 64: Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: CH 4; C2H4; C2H2; C2H4Br2; C2H6O; C3H6 Câu 65: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 chất khí sau: CO2; C2H4; CH4 Câu 66: Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H4 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch Br2 dư, thì thấy khối lượng Br2 tham gia phản ứng là 5,6 gam. a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. b) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,28 lít (đktc) hỗn hợp X ở trên bằng oxi thì thu được m gam hơi nước. Tính m.